2. Tìm hiểu văn bản:
a. Xác định thể loại của văn bản Đập đá ở Côn Lôn. Cần đọc bài thơ này với giọng điệu như thế nào
b. Công việc đập đá của người từ ở Côn Đảo là một công việc như thế nào ? (Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.)
c. Bốn câu thơ đầu gợi lên những lớp ý nghĩa nào? Phân tích giọng điệu, hình ảnh trong bốn câu đầu để thấy được tâm tư, khí phách của tác giả.
d. Bốn câu thơ cuốiâm t bộc lộ cảm xúc suy nghĩ gì? Em hãy chỉ ra cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả?
Hãy kể tên các văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn lớp 8 ( kể thêm tên tác giả).
Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” đã cho người đọc rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa con người với con người. Em hãy kể tên một văn bản khác đã học trong chương trình Ngữ văn 8 (và tên tác giả) cũng viết về tình yêu thương.
sau khi học bài thơ " đập đá ở Côn Lôn " của Phan Châu Trinh em sẽ làm gì để xứng đáng với thế hệ cha anh đã đi trước
hình tượng của chiến sĩ cách mạng qua bài thơ vào nhà ngục quảng đông cảm tác và bài đập đá ở côn lôn
Ai giúp với cần gấp mai nộp rồi ạ, sát sát í với.
Từ bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn", em rút ra được bài học gì cho cuộc sống thực tế của mình?
Em hãy thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. (Minh họa bài thơ Đập đá ở Côn Lôn)
Giúp mình với, mai thi rồi ")
Từ 'lừng lẫy' trong câu thơ 'Lừng lẫy làm cho lở núi non' được hiểu theo nghĩa nào?
(trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn)
tình yêu thiên nhiên của Bác trong các bài thơ đã học ở chương trình Ngữ Văn 8