Thể hiện tính trung thực :
+ Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi sai
+ Nhặt được của rơi trả người đã đánh mất
+ Không vu khống người khác việc mà họ không làm
+ Làm bài kiểm tra không quay cóp, không sử dụng tài liệu
+ Không nói dối thầy cô và mọi người
+ ...
Thể hiện không trung thực:
+ Sử dụng phao, tài liệu khi thi
+ Nói dối bố mẹ, thầy cô
+ Nhặt được của rơi không trả lại cho người bị mất
+ Không nhận lỗi khi mình mắc lỗi sai mà vu khống cho người khác
+ Bao che cho bạn coi tài liệu trong giờ kiểm tra
+...
Những việc thể hiện tính trung thực và thiếu trung thực mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày :
- Em thấy ví tiền ở trên đường và em nhặt lên nhưng em lại mang về nhà và lấy làm của riêng , đến khi hỏi thì em liền nói dối -> Không trung thực .
- Em đã làm sai , nói chuyện trong giờ học , mà không nghe cô giáo giảng . Và em đang xin lỗi cô và thừa nhận lỗi sai của mình -> Trung thực.
- Hôm nay kiểm tra 15p , em đã mở sách vở ra xem và ghi đáp án -> Không trung thực.
-....
-> Tất cả đều có 2 mặt, trung thực và thiếu trung thực là hai khái niệm khác nhau . Một bên là làm việc đáng để làm , còn một bên là việc không để làm . Cho dù có thiếu trung thực như thế nào nhưng cuối cùng vẫn nhận lỗi của mình thì cũng được gọi là trung thực . Nhưng chỉ là quá muộn màng mà thôi . Trung thực thì phải chủ động làm và nhận lỗi sai ấy
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.