Nhiệt năng là gì?Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng?Đơn vị của nhiệt năng là gì?
Câu 1: chuyển động của các phân tử và nhiệt độ có quan hệ với nhau không? Câu 2: nhiệt năng là j ? Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?
1. Nhiệt năng là gì?có mấy loại nhiệt năng,cho ví dụ?
2. Nhiệt lượng là j?nêu đơn vị của nhiệt lượng?
3.có mấy hình thức truyền nhiệt, nêu đặc điểm của mỗi hình thức?
4. Cơ năng là j? Có mấy loại cơ năng, phụ thuộc vào yếu tố nào?
5. Mối quan hệ giuaex hiện tượng khuyếch tán và nhiệt độ?
6.công xuất là j?công thức,đơn vị?
7. Công cơ học là j? Công thức đơn vị?
8. Định luật về công? Áp dụng cho ròng rọc cố định và ròng rọc động?
9. Giải thích hiện tượng liên quan đến ba hình thức truyền nhiệt , dẫn nhiệt ,đối lưu, bức xạ nhiệt ?
Hết rồi!!
Có. Bn nào giúp mk với ạ. mk cảm ơn😚😚
Phát biểu nào về cơ năng sau đây là sai?
Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.
Động năng của vật có thể bằng không.
Đơn vị của cơ năng là Jun.
Lò xo bị nén có thế năng hấp dẫn.
Có 1 viên đạn đang bay thì có dạng năng lượng A: động năng B: nhiệt năng C: thế năng D: cả 3 phương án trên
Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 14: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
A. Bình A B. Bình B C. Bình C D. Bình D
Câu 15: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 2 kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 0,5 0C. Nhiệt dung riêng của chất đó là:
A. 4200 J/kg.K B. 8400 J/kg.K C. 16800 J/kg.K D. 4200 J/kg
Câu 16: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:
A. S = 0,018 km B. S = 0,18 km C. S = 1,8 km D. S = 18 km.
Câu 17: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?
A. Đốt ở giữa ống. B. Đốt ở miệng ống.
C. Đốt ở đáy ống. D. Đốt ở vị trí nào cũng được
Câu 18: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì
A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 4 P1
Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
Câu 20: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 250 N, h = 8 m, A = 2000 J B. F = 500 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 250 N, h = 4 m, A = 20000 J D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
Câu 21: Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định. Cách thứ hai, kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì
A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau.
B. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật.
C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn.
D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 22: Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Khi cung cấp cho 400 g rượu nhiệt lượng bằng 2500 J thì độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu?
A. 0,1 0C B.100C C.0,40C D. 2,50C
*Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Nhúng 1 thìa nhôm vào cốc nóng thì?
A. Nhiệt năng của thìa giảm,của cốc nước tăng.
B. Nhiệt năng của thìa tăng,của cốc nước giảm.
C. Nhiệt năng của thìa tăng, của cốc nước tăng.
D. Nhiệt năng của thìa giảm, của cốc nước giảm.
2. Vật nào sau đây có động năng?
A. Vật được gắn vào lò xo đang bị nén.
B. Vật được treo vào 1 sợi dây.
C. Quyển sách để trên bàn.
D. Quả bóng đang bay về phía cầu môn.
3. Vật nào sau đây có thế năng trọng trường?
A. Một người đẩy thanh lau nhà.
B. Quả mít rơi từ trên cây xuống.
C. Một người đẩy xe rác.
D. Em bé ngồi học bài.
4. Vật nào sau đây có động năng?
A. Em bé ngồi học bài.
B. Quả mít ở trên cây.
C. Viên đạn đang bay.
D. Mũi tên được gắn vào cung, dây cung đang căng
5. Vật nào sau đây có thế năng trọng trường?
A. 1 người đẩy xe hàng,xe hàng chuyển động.
B. Vật được gắn vào lò xo trên mặt bàn nằm ngang,lò xo đang bị nén.
C. Con bò kéo xe chuyển động.
D. Nước chảy từ trên cao xuống.
6. Cho 2 vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì?
A. Vật có nđộ cao truyền nhiệt sang vật có nđộ thấp.
B. Vật có nđộ thấp truyền nhiệt sang vật có nđộ cao.
C. Vật có nđộ cao và thấp truyền nhiệt cho nhau.
D. 2 vật không truyền nhiệt.
7. Thả đồng xu vào nước nóng thì?
A. Nhiệt năng của đồng xu tăng và nước giảm.
B. Nhiệt năng của đồng xu tăng và nước tăng.
C. Nhiệt năng của đồng xu giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của đồng xu giảm và của nước giảm.
1, định nghĩa nhiệt năng , nhiệt lượng . Nêu ba hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó ? Nguyên lí truyền nhiệt .
2, nhiệt dung riêng : định nghĩa ? Kí hiệu ? Đơn vị
I. TRẮC NGHIỆM khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng đàn hồi
B. Thế năng hấp dẫn
C. Động năng
D. Không có năng lượng
Câu 2: Nước biển mặn vì sao?
A. Các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Câu 3. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:
A. Sứ lâu hỏng
B. Sứ rẻ tiền
C. Sứ dẫn nhiệt tốt
D. Sứ cách nhiệt tốt
Câu 4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra chủ yếu
A. Chỉ ở chất khí
B. Chỉ ở chất lỏng
C. Chỉ ở chất khí và lỏng
D. Ở cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.
II. TỰ LUẬN
Câu 5.Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị đo nhiệt năng là gì?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
Câu 6. Kể tên các hình thức truyền nhiệt ? Cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất: rắn, lỏng, khí và chân không?
Câu 7. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh ?
Câu 8. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,6kg vào 200g nước, miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi :
a) Nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
b) Nước nóng thêm bao nhiêu độ ?
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/ kg.K.