a)
Cấu hình R3+ : 1s2 2s2 2p6
Cấu hình R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
b)
R ở ô 13 chu kì 3 nhóm IIIA
a)
Cấu hình R3+ : 1s2 2s2 2p6
Cấu hình R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
b)
R ở ô 13 chu kì 3 nhóm IIIA
Cation M2+ và R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 3d2 và 3d7 . Xác định vị trí của các nguyên tố M và R trong bảng tuần hoàn.
1) viết cấu hình e của nguyên tử và ion sau: 13Al, Al3+
2) viết cấu hình e của nguyên tử và ion sau 29Cu, Cu2+
3) Ion X- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6 . xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
4) Ion R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 . xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn
Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y
d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?
Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của A,X,Y
d. So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng?
Bài 7. Ion M2+, Y- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tư M,Y
b. Xác định vị trí của M, Y trong BTH
c. Cho biết tính chất hóa học của M và Y( là KL, PK hay KH)? Viết pthh để chứng minh
Câu 10: Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p3. Tỉ số số nơtron và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 1,067. Xác định
CationR3+và anion X2–đều cócấu hình electronlớp ngoài cùng là 2s22p6.
a)Viết cấu hình electron và xác định vịtrí của R, X trong bảng tuần hoàn.
b)Giải thích quá trình hình thành liên kết giữa nguyên tửR với nguyên tửX. Cho biết đây là loại liên kết gì
CationR2+và anion X–đều cócấu hình electronlớp ngoài cùng là 3s23p6.
a)Viết cấu hình electron và xác định vịtrí của R, X trong bảng tuần hoàn.
b)Giải thích quá trình hình thành liên kết giữa nguyên tửR với nguyên tửX. Cho biết đây là loại liên kết gì
Cho nguyên tử N (Z=7). Hãy a) Viết cấu hình electron của nguyên tử N. Xác định vị trí của N trong bảng tuần hoàn. Giải thích? b) Nguyên tố N có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? c) Phân bố các electron vào các AO. Xác định số electron độc thân của N.
Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p5
a) Viết cấu hình e của nguyên tử X và xác định điện tích hạt nhân của X
b) Nguyên tử X là kim loại hay phi kim? Vì sao? Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì nguyên tử X có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron? Viết kí hiệu của ion thu được và cấu hình của ion đó.
viết cấu hình e của nguyên tố x có tổng số e ở các phân lớp s là 4 và tổng số e lớp ngoài cùng là 3