Đề kiểm tra 1 tiết

Hoa ánh dương

II: Tự luận:

Câu 1: Nêu khái niệm về kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.

Câu 2: Đường đồng mức là gì? Ý nghĩa.

Huỳnh lê thảo vy
16 tháng 11 2018 lúc 19:45

1, Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

2,- Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên bản đồ

Phùng Tuệ Minh
17 tháng 11 2018 lúc 11:38

Câu 1:

- Kinh tuyến: những đường nối từ cực Bắc tới cực Nam trên quả địa cầu.

- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt, ngoại ô Luân Đôn Anh, 0 độ.

- Vĩ tuyến: những đường tròn Trên quả địa cầu và vuông góc với kinh tuyến.

- Vĩ tuyến gốc: đường xích đạo, 0 độ, chia Trái Đất làm 2 nửa bằng nhau.

Câu 2: Đường đồng mức là những đường có cùng một độ cao so với mực nước biển.

Ý nghĩa: Hai đường dồng mức càng gần thì địa hành càng dốc, càng xa thì địa hình càng thỏa.

Cao Thị Ngọc Anh
17 tháng 11 2018 lúc 13:47

Câu 1: Khái niệm về:

- Kinh tuyến:

+Là đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam

+Tất cả các kinh tuyến đều có độ dài bằng nhau

+ Có tất cả 360o kinh tuyến

-Kinh tuyến gốc:

+ Là kinh tuyến 0o( đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh

- Vĩ tuyến:

+ Là những vòng tròn bao quanh Trái Đất

+ Song song với nhau, nhỏ dần từ Xích đạo về hai cực

+ Có 181o vĩ tuyến

- Vĩ tuyến gốc:

+ Vĩ tuyến 0o ( đường xích đạo)

Câu 2: Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên bản đồ

- Dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình độ dốc

HOÀNG THẾ TÀI
18 tháng 11 2018 lúc 19:59

- Kinh tuyến: những đường nối từ cực Bắc tới cực Nam trên quả địa cầu.

- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt, ngoại ô Luân Đôn Anh, 0 độ.

- Vĩ tuyến: những đường tròn Trên quả địa cầu và vuông góc với kinh tuyến.

- Vĩ tuyến gốc: đường xích đạo, 0 độ, chia Trái Đất làm 2 nửa bằng nhau.

Câu 2: Đường đồng mức là những đường có cùng một độ cao so với mực nước biển.

Ý nghĩa: Hai đường dồng mức càng gần thì địa hành càng dốc, càng xa thì địa hình càng thỏa.

diem pham
27 tháng 12 2018 lúc 7:22

1- Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

2.

- Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên bản đồ .

- Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.

Nguyễn Ngọc Ánh Thu
3 tháng 1 2022 lúc 12:50

Kinh tuyến là các đường nối cực Bắc với cực Nam trên quả Địa Cầu.

Kinh tuyến gốc là kinh tuyến được quy ước đi qua đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn - nước Anh và được ghi số 0 độ. Kinh tuyến gốc cùng với kinh tuyến 108 độ chia quả Địa Cầu thành hai nửa cầu bằng nhau, nửa bên phải là nửa cầu Đông và nữa bên trái là nửa cầu Tây.

Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu.

Vĩ tuyến gốc còn gọi là Xích đạo ghi số 0 độ, là đường tròn lớn nhất chia quả Địa Cầu thành hai phần bằng nhau, phần phía Bắc là bán cầu Bắc và phần phía Nam là bán cầu Nam.


Các câu hỏi tương tự
Duy Long Kiều
Xem chi tiết
THÁI THỊ NGỌC ANH
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Châu
Xem chi tiết
phạm hoàng xuân mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Lâm
Xem chi tiết
Lê Tuấn Định
Xem chi tiết
Trần nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
Hà Vũ Linh
Xem chi tiết