I. hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện xày ra (nếu có)
1. H2 + 02 -> H20
2. Fe + HCL -> FeCl2 + H2
3. P2O5 + H2O -> H3PO4
4. FE2O3 + H2 -> FE + H2O
II. Sắt (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:
Fe2O3 = 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối sắt (III) sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 58,8 gan axit sunfuric nguyaan chất tác dụng với 60g sắt (III) oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu?
III. Có 3 dung dịch mất nhãn đựng dung dịch axit, dung dịch bazơ và muối ăn. Bằng kiến thức đã học em hãy nhận biết 3 dung dịch trên bằng phương pháp hóa học.
làm ơn giúp e với mn ơi, thứ 6 e thi r :((
I. hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện xày ra (nếu có)
1. 2 H2 + 02 -to> 2 H20
2. Fe +2 HCL -> FeCl2 + H2
3. P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
4. FE2O3 +3 H2 -to-> 2 FE + 3 H2O
II. Sắt (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:
Fe2O3 = 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối sắt (III) sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 58,8 gan axit sunfuric nguyaan chất tác dụng với 60g sắt (III) oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu
----
PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
nH2SO4=0,6(mol); nFe2O3= 0,375(mol)
Ta có: 0,375/1 > 0,6/3
=> H2SO4 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2SO4
=> nH2SO4(dư)= 0,375 - 0,6/3 = 0,175(mol)
=> mH2SO4(dư)= 0,175. 98=17,15(g)
III. Có 3 dung dịch mất nhãn đựng dung dịch axit, dung dịch bazơ và muối ăn. Bằng kiến thức đã học em hãy nhận biết 3 dung dịch trên bằng phương pháp hóa học.
---
- Dùng quỳ tím cho vào mỗi mẫu thử. Quan sát hiện tượng:
+ Qùy tím hóa đỏ => Dung dịch axit
+ Qùy tím hóa xanh => Dung dịch bazo
+ Qùy tím không đổi màu => Muối ăn