bạn đăng sai rồi , bạn copy lại câu hỏi đi trước khi mình xoá nhé >
bạn đăng sai rồi , bạn copy lại câu hỏi đi trước khi mình xoá nhé >
Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?
A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3
Câu 2. Đơn vị của trọng lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?
A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3
Câu 3. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là
A. D=m.V B. D=m/V C. D=P.V D. D=P/V
Câu 4. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là
A. d=m.V B. d=m/V C. d=P.V D. d=P/V
Câu 5. Hệ thức nào dưới đây đúng?
A. d = V.D B. d = P.V C. m= D/V D. m = D.V
Câu 6. Muốn đo khối lượng riêng của một hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?
A. Chỉ cần một cái cân B. Chỉ cần dùng lực kế
C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một lực kế và một bình chia độ
Câu 7. 10lít cát có khối lượng 15kg, khối lượng riêng của cát là:
A. 150 kg/ m3 B. 1500 kg/ m3 C.15 kg/ m3 D. 15000 kg/ m3
Câu 8: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch bằng:
A. cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
B. tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
C. tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
D. hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn nối tiếp.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 10: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Câu 11: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A
Câu 12: Đối với mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mỗi quan hệ nào dưới đây?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Câu 13: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là U1= 0,5V, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 là U2= 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. 0,5V B. 1V C. 2V D. 1,5V
Câu 14: Hai bóng đèn ở sơ đồ trong hình vẽ, không mắc nối tiếp với nhau?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 vì đèn Đ1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trướC.
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 vì đèn Đ2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.
D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.
Câu 17: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn song song.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 18: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U
Một thước thẳng dài 3 căn 3m đạtw thẳng đứng trên bãi rộng lúc trời nắng, tia sáng tạo với bãi 1 góc 60 độ.
a, tính độ dài bóng.
b, Cho thước bổ dọc theo chiều tia sáng thì bóng Thước thay đổi thế nào.
giúp mk với ạ mk cần gấp mk sẽ like và fl ạ
Câu 1 : Nguồn sáng là
A. Những vật tự nó phát ra ánh sang. B . Những vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó.
C. Những vật được đun nóng. D. Những vật hấp thụ ánh sang.
Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất ?
A. Là ảnh ảo bằng vật. B. Là ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Là ảnh ảo bé hơn vật. D. Là ảnh thật bé hơn vật.
Câu 3: Độ to của âm được đo bằng đơn vị:
A. m/s. B. Hz (Héc). C. dB (Đêxiben). D. Tất cả đều sai.
Câu 4: Âm có thể truyền qua môi trường nào dưới đây?
A. khí, lỏng, chân không. B. khí, lỏng, rắn.
C.Khí, chân không. D. chân không.
Câu 5: Vận tốc truyền âm trong không khí là:
A. 340m/s. B. 430 m/s. C. 1000m/s. D. 61000m/s.
Câu 6 :Vật nào đóng vai trò là nguồn âm trong các vật sau đây
A. Âm thoa.
B. Ông sáo.
C. Cây đàn ghi ta.
D. Mặt trống đang rung khi được gõ.
Câu 7 : Tai ta nghe được tiếng vang khi:
A. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Âm phản xạ đến tai sau âm phát ra.
C. Âm phát ra đến tai gần như cùng lúc với âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.
Câu 8: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trăng.
B. Mẩu than đang cháy.
C. Bóng đèn điện đang sáng.
D. Mặt Trời.
Câu 9: Trong số các vật thể sau đây mà em nhìn thấy trong lớp học, vật thể nào được gọi là vật sáng?
A. Đèn pin đang sáng. B. Bàn ghế.
C. Sách vở đồ dùng học tập. D.Tất cả các vật trên
Câu 10.Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A.Theo nhiều đường khác nhau. B.Theo đường cong.
C.Theo đường gấp khúc. D.Theo đường thẳng.
Câu 11. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 12. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 1000. Số đo của góc tới i và góc phản xạ i, lần lượt bằng.
A. i = 500, i’ =500 B. i = 450, i’ = 450
C. i = 600, i’ = 60 D. i = 550, i’ = 550
Câu 13. Khi thổi sáo muốn âm thanh phát ra to khi đó:
A. Người nghệ sĩ phải thổi mạnh.
B. Người nghệ sĩ phải thổi nhẹ và đều
C. Tay người nghệ sĩ bấm các nốt phải đều
D. Tay phải bấm đóng tất cả các nốt trên sáo
Câu 14. Ởmột số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là
A. Điều hòa nhiệt độ căn phòng
B. Ngăn tiếng ồn hoặc chống lạnh
C. Làm cho cửa thêm vững chắc
D. Chống rung
Câu 15: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với pháp tuyến một góc 60o. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 15o B. 30o C. 45o D. 60o
Câu 16: Bộ phận nào của trống dao động phát ra tiếng trống?
A. Dùi trống B. Thân trống.
C. Không khí trong trống. D. Mặt trống.
Câu 17: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 20° B. 40° C. 60° D. 80°
Câu 18: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°
Câu 19: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 250 Hz. Hỏi trong 2 giây nguồn âm này đã thực hiện được mấy dao động?
A. 25 dao động. |
B. 50 dao động. |
C. 250 dao động. |
D. 500 dao động. |
Câu 20: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
A. 170mB. 340mC. 1700m D. 1800m
Câu 1: Nguồn âm là những vật phát ra
A. Ánh sáng
B. Dòng nước
C. Dòng điện
D. Âm thanh
Câu 2: Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động
A. Đàn organ
B. Đàn T’rưng
C. Đàn Klông pút
D. Đàn bầu
Câu 3: Khi ta nghe thấy tiếng đàn ghi ta, bộ phận dao động phát ra âm là:
A. Dây đàn
B. Cần đàn
C. Tay gẩy
D. Hộp đàn
Câu 4: Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ bộ phận của nhạc cụ dao động?
A. Kèn đồng
B. Tù và
C. Đàn tranh
D. Sáo ngang
Câu 5: Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ vào cột không khí trong nhạc cụ dao động?
A. Đàn organ
B. Kèn loa
C. Mõ
D. Đàn tì bà
Câu 6: Âm thanh được phát ra từ
A. vật có nhiệt độ cao B. vật dao động
C. vật nhiễm điện D. vật được chiếu sáng
Câu 7: Trong 10 giây một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Tần số dao động của lá thép
A. 10 Hz B. 50Hz
C. 500Hz D. 50000Hz
Câu 8: Âm thanh không được phát ra khi
A. dây đàn đang dao động B. thổi hơi vào một cây sáo
C. chiếc kèn đang để trên bàn D. đập búa vào một cái đe sắt
Câu 9: Trong 1,5 phút một lá thép thực hiện được 900 dao động. Tần số dao động của lá thép
A. 1500 Hz B. 10Hz
C. 900Hz D. 20Hz
Câu 10: Đơn vị đo độ to của âm
A. Héc (Hz) B. đề xi ben (dB)
C. ki lô gam (kg) D. mét trên giây (m/s)
Câu 11: Trong một đơn vị thời gian, vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật
A. càng nhỏ B. càng giảm
C. càng lớn D. không đổi
Câu 12: Một lá thép dao động với tần số 30Hz. Trong 1 giây lá thép đó thực hiện………………..dao động
Câu 13: Vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ và âm phát ra
A. càng cao B. càng bổng
C. càng nhỏ D. càng thấp
Câu 14: Siêu âm là các âm thanh có tần số
A. dưới 2000Hz B. dưới 20Hz
C. dưới 200Hz D. trên 20000Hz
Câu 15: Tai của người bình thường chỉ nghe được các âm thanh có tần số
A. từ 10 đến 25000Hz B. từ400 đến 30000Hz
C. từ 20 đến 20000Hz D. từ 5 đến 25000Hz
Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ............. các vật khác .
A. đẩy |
B. hút |
C. vừa hút, vừa đẩy |
D. không hút, không đẩy |
Câu 2: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: .......
A. hút nhau |
B. đẩy nhau |
C. vừa hút, vừa đẩy |
D. không hút, không đẩy |
Câu 3: Câu phát biểu nào đúng? Theo quy ước:
A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương |
B. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm. |
C. Cả A và B đều đúng |
D. Cả A,B sai |
Câu 4: Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. Nhận thêm điện tích dương |
B. Nhận thêm điện tích âm |
C. Mất bớt điện tích dương |
D. Mất bớt Elêcton |
Câu 5: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: .......
A. Hút nhau |
B. Đẩy nhau |
C. Vừa hút , vừa đẩy |
D. Không hút, không đẩy |
Câu 6: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm
B. Hạt nhân không mang điện tích
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân trung hòa về điện.
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau
C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau
D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau
Câu 8: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:
A. A và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu
C. A,B,C có điện tích cùng dấu D. B,C trung hoà
Câu 9: Một vật trung hoà về điện thì số điện tích dương ........ số điện tích âm.
A. Nhiều hơn B. ít hơn
C. Bằng D. không so sánh được.
Câu 10: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A. Avà C có điện tích trái dấu B. Avà D có điện tích trái dấu
C. Avà D có điện tích cùng dấu D. B và D có điện tích trái dấu
Câu 1: Ô nhiễm tiếng ồn đang là một mối nguy hiểm đối với đời sống con người, các phòng hát ở quán karaoke mặc dù đã có tường cách âm nhưng vẫn gây ra tiếng ồn lớn, đặc biệt lúc về đêm, theo quy định của nhà nước thì các quán karaoke phải ngừng hoạt động trước mấy giờ trong ngày:
A. 21h B. 22h C. 22h30' D. 23h
Câu 2: Vật nào sau đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp B. Mặt gương C. Ghế đệm mút D. Cây xanh
Câu 3: Chất nào sau đây không dẫn điện?
A.Đồng B. Nước C. Nhôm D. Nhựa
Câu 1:Trên một bóng đèn có ghi 220V em hiểu thế nào về các số trên bóng đèn? Bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?
Câu 2:khái niệm Êlectrôn tự do
Câu 3:Các tác dụng dòng điện
Câu 1: cho người cao 1,6m đứng gần 1 cột điện người có bóng dài 0,5 m bóng của cột điện dài 1m hỏi cột điện cao bao nhiêu?
Câu 2: cho tia tới hợp với mặt gương một góc 30 độ hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu độ?
Bài 2: Trong vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua ?
A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh
B. Máy tính lúc màn hình đang sáng
C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm
D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên