BFF_1234
Nguyễn Thị Hường
Nguyễn Hải Đăng
FDC
P/s: T thấy bài mà Xúc vật Bích Ngọc Huỳnh copy dài qá,gì chứ t không trụ nổi,chiều 5h là đi học r :((
Anh NgốcPhạm Hoàng Giang Thảo Phương Ngọc HnueĐỗ Hương Giang
Mai Nguyễn ღ Nguyễn Trần Mỹ Uyên ღ nguyen thi vang
#Chỉ là anh muốn ôm chặt em lúc này giữ chặt em lúc này không buông tay
Để cho anh khóc, thêm một lần nữa thôi thêm một lần cuối cùng, rồi ta sẽ rời xa
Vậy là kết thúc sau nhiều năm nói cười ta cũng không thể nào đi chung đôi
Vậy là anh sai, sai từ ngay lúc đầu vì yêu em quá đậm sâu để giờ đây nặng mang u sầu
Có bao giờ em nghĩ về anh
Về những đắng cay anh đang gánh chịu từng ngày trôi qua là những nỗi đau không phai nhòa
Có bao giờ trong mơ vội vã nhìn không thấy anh em đã đi tìm
Như anh từng mơ, anh từng khóc vì em
Cố dối lòng tỏ ra mạnh mẽ mà sao trái tim anh đau thế này một lần sau cuối anh sẽ thôi khóc vì em
C1). Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
C2)* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ
* Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. | - Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. | - Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. |
Câu 2: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mỹ với Bắc Mỹ
em cũng định trả lời nhưng sợ bi gọi là xsc zật rồi sủa nên em quyết
Câu 1:
Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản gồm 3 bộ phận:
+ Phía Tây: Hệ thống Coóc- đi - e.
+ Ở giữa là đồng bằng.
+ Phía Đông: Núi già và sơn nguyên.
Câu 2:
Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
Câu 3:
Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goayvà Vê- nê-xu- ê-la. ( Còn thành viên nào nữa không thì không biết có thể tự bộ sung thêm, chú thích đây là những gì đã ghi trong vở thằng em trai viết thế)
Mục tiêu: Hình thành 1 thị trường chung để tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên,thoát hỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
Thành tựu: Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối đã góp phần gia tăng sự thịnh vượng của các thành viên trong khối.