Em muốn chia sẻ tài liệu hửm?
Em muốn chia sẻ tài liệu hửm?
Nếu làm lại thí nghiệm ở hình 31.2 nhưng lần này cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng (Hình 31.4) thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây?
Hiện tượng nào sau đây liên quan đến hienj tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động song song với các đường sức từ của một từ trường
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu dây cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay
C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu dây với hai cực của bình acquy
Câu 15: Dòng điện một chiều được dùng để mạ vàng, bạc. Vì sao lại không sử dụng dòng điện xoay chiều để mạ vàng, bạc được?
Câu 16: Dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng. Vậy dòng điện cảm ứng có là dòng điện xoay chiều không? Vì sao?Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào? Dòng điện xoay chiều xuất hiện khi nào? Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Phân biệt dòng điện xoay chiều và dòng điện cảm ứng?
Tại sao nói dòng điện cảm ứng là dòng điện xoay chiều?
Người ta truyền tải 1 công suất điện 30000W từ nhà máy thủy điện đến khu dân cư vs đường dây tải điện cs điện trở tổng 80ôm . Biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện là 20000V . Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây.
Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (Hình 31.3). Hãy làm thí nghiệm để xác định trong những trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED. + Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện. |
+ Khi dòng điện đã ổn định.
+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
+ Sau khi ngắt mạch điện.
Chương II : Điện từ học
Câu1: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm :
A. Lực hấp dẫn
B. Lực culong
C. Lực điện từ
D. Trọng lực
Câu2: Từ trường không tồn tại ở đâu :
A. Xung quanh nam châm
B. Xung quanh dòng điện
C. Xung quanh trái đất
D. Xung quanh điện tích đứng yên
Câu3: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường :
A. Dùng ampe kế
B. Dùng vôn kế
C. Dùng kim nam châm có trục quay
D. Dùng áp kế
Câu4: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm ta làm như sau:
A. Quét mạnh một đầu đinh vào một đầu của nam châm
B. Hơ dinh trên lửa
C. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh
D. Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh
Câu5: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm của lực điện từ tác dụng lên nột dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngòn tay giữa hướng theo :
A. Chiều của đường sức từ
B. Chiều của lực điện từ
C. Chiều của dòng điện
D. Đáp án khác