hỗn hợp X gồm CaCO3,MgCO3 và Al2O3, trong đó khối lượng của Al2O3 bằng 1/10 khối lượng các muối cacbonat. nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y có khối lượng bằng 56,8% khối lượng hỗn hợp X.
a. tính % khối lượng mỗi chất trong X.
b. Hòa tan chất rắn thu được sau khi nung 22,44 gam X trên bằng dung dịch HCl 1,6M. hãy xác định thể tích dung dịch HCl đã dùng
a) \(CaCO_3\rightarrow^{t^0}CaO+CO_2\left(1\right)\)
\(MgCO_3\rightarrow^{t^0}MgO+CO_2\left(2\right)\)
Đặt a, x, y là số gam của Al2O3, CaCO3, MgCO3 trong hỗn hợp X.
Theo gt: \(m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{10}m\left(MgCO_3;CaCO_3\right)\Rightarrow x+y=10a\left(I\right)\)
Vậy mA = 10a + a = 11a gam. ( Chất rắn Y gồm: MgO; CaO; Al2O3
Theo gt: \(m_B=\dfrac{56,80}{100}m_A=6,248a\left(gam\right)\)
Vậy: \(\dfrac{56.x}{100}+\dfrac{40.y}{84}=6,248a-a=5,248a\left(II\right)\)
Giải hệ: \(\left(I;II\right)\Rightarrow x=5,8a\)
Vậy %mCaCO3 = \(\dfrac{5,8a.100}{11a}=52,73\%\)
\(\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{a.100}{11a}=9,09\%\)
\(\%m_{MgCO_3}=38,18\%\)
b) Khi nung 22,44 g X:
Từ ( 3 ); ( 4) và (5) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,56\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,56}{16}=0,35\left(l\right)\)
a) CaCO3→t0CaO+CO2(1)
MgCO3→t0MgO+CO2(2)
Đặt a, x, y là số gam của Al2O3, CaCO3, MgCO3 trong hỗn hợp X.
Theo gt: mAl2O3=110m(MgCO3;CaCO3)⇒x+y=10a(I)
Vậy mA = 10a + a = 11a gam. ( Chất rắn Y gồm: MgO; CaO; Al2O3
Theo gt: mB=56,80100mA=6,248a(gam)
Vậy: 56.x100+40.y84=6,248a−a=5,248a(II)
Giải hệ: (I;II)⇒x=5,8a
Vậy %mCaCO3 = 5,8a.10011a=52,73%
%mAl2O3=a.10011a=9,09%
b) Khi nung 22,44 g X:
Từ ( 3 ); ( 4) và (5) ⇒ΣnHCl=0,56(mol)⇒ΣnHCl=0,56(mol)
⇒VHCl=0,5616=0,35(l)