\(C2H2 + H2 - (Ni, nhiệt)-> C2H4 \) (1)
\(C2H2 + 2H2 - (Ni, nhiệt)-> C2H6 \)(2)
Hỗn hợp Y gồm \(H2 dư,C2H2 dư, C2H4,C2H6\)
Dẫn Y qua bình đựng dung dich Br2 thì \(C2H2 \) và \(C2H4\) bị giữ lại
C2H2 + 2Br2 ---> C2H2Br4 (2)
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2 (3)
\(=>\) \(m\)bình tăng \(= m\)C2H2 + \(m\)C2H4
<=> 11,6 = mC2H2 + mC2H4 (I)
Khí thoát ra là H2 dư và C2H6
n khí thoát ra = \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 (mol)
M khí thoát ra = 6,5 . MH2 = 13 (g/mol)
=> m khí thoát ra = 0,2 . 13 = 2,6 (g)
<=> mH2 + mC2H6 = 2,6 (g) (II)
Từ (I) VÀ (II) => mY = 11,6 + 2,6 = 14,2 (g)
Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng vào (1) và (2)
Ta có: mX = mY = 14,2 (g)
Để đốt cháy lượng Y có nghĩa là đốt cháy hết lượng X ( bảo toàn các nguyên tố)
2C2H2 +5O2 --(nhiệt)--> 4CO2 + 2H2O (4)
2H2 + O2 --(nhiệt)--> 2H2O (5)
...................
@Hoàng Tuấn Đăng giải nốt hộ t vs,
nhỗn hợp khí là = 0,2 (mol) \(\rightarrow\) mhỗn hợp khí là = 5,2 (g)
mhỗn hợp X ban đầu là = 5,2 + 11,6 = 16,8 (g) gồm C2H2 và H2 có số mol bằng nhau, suy ra nC2H2 = nH2 = 0,6 (mol)
C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 \(\rightarrow\) 2CO2 + H2O
H2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 \(\rightarrow\) H2O
Số mol O2 tác dụng là: \(\dfrac{5}{2}\).0,6 + \(\dfrac{1}{2}\).0,6 = 1,8 (mol) \(\rightarrow\) 40,32 (l)