Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và kim loại M(II) có tỉ lệ mol: nM : nAl=3:2 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại M và tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Đem 8,1g hỗn hợp X gồm kim loại M(hóa trị n) và oxit của nó hòa tan hết trong nước dư thu được dung dịch Y. Để trung hòa hết dung dịch Y cần tối thiểu 300ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Giúp với ạ cần gấp!
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.
Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.
Giúp mình với chiều mình nộp rồi
Hỗn hợp D gồm Fe và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCL dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch HCL dư thì thể tích H2 sinh ra chưa đến 5,6 lít (đktc). Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp D.
Hòa tan 6 gam hỗn hợp Al, Cu và Fe vào dung dịch HCl thu được 3,024 lít khí H2 ở đktc và còn lại 1,86 gam chất không tan. Xác định thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ( Biết Cu không tan trong axit )
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP !!!!!
Cau 15: Cho khí H_{2} (dư) khử hoàn toàn 36,36 gam hỗn hợp rắn X gồm RO và F*e_{2}*O_{3} (tỉ lệ mol tương ứng là 2/1 ) thu được 31,56 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Xác định kim loại R?
Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E. Cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. XĐ kim loại M và tính m mỗi kim loại có trong hỗn hợp