hhA có: nSO2 = 0,05 mol ; nO2 = 0,05
MA = \(\frac{3,2+1,6}{0,05+0,05}=48\left(g\right)\)
hhB có : nN2 = 5,6/28 = 0,2 mol ; nCO2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol
MB= \(\frac{5,6+0,25.44}{0,2+0,25}=36,89\)
=> dA/B= 48/36,89 = 1,301
hhA có: nSO2 = 0,05 mol ; nO2 = 0,05
MA = \(\frac{3,2+1,6}{0,05+0,05}=48\left(g\right)\)
hhB có : nN2 = 5,6/28 = 0,2 mol ; nCO2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol
MB= \(\frac{5,6+0,25.44}{0,2+0,25}=36,89\)
=> dA/B= 48/36,89 = 1,301
Nêu các cách nhận biết từng chất khí trong hỗn hợp gồm các khí:co2 ,so2, c2h4 ,ch2 làm hộ e vs
Bài tập 4: Hòa tan hoàn toàn 4,52 gam hỗn hợp X gồm 2 muối CaCO3 và MgCO3 cần dùng vừa đủ m (gam) dung dịch HCl 7,3% sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lit khí CO2 ( đktc) và dung dịch Y.
a) Viết các PTHH xảy ra b) Tính khối lượng mỗi muối trong X c) Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng d) Tính khối lượng dung dịch YBài tập 5: Để khử hoàn toàn 4,01 gam hỗn hợp Z gồm 2 oxit ZnO và Fe2O3 cần dùng vừa đủ V (lit) khí CO ( đktc) sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,89 gam hỗn hợp 2 kim loại.
a) Tính thành phần phần trăm mỗi oxit trong hỗn hợp Z. b) Tính VCO cần dùng.Hòa tan hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp muối gồm NaHCO3 và NaHSO3 cần vừa đủ 350 ml dung dịch HCl 1M , thì thu được hỗn hợp khí X . a/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b/ Xác định % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí X . Biết các khí đo ở đktc
Bài 1: Để khử hoàn toàn a (gam) hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 cần dùng vừa đủ 896 ml khí CO ( đktc) sau phản ứng thu được 1,76 gam hỗn hợp 2 kim loại.
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi oxit trong X.
Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước dư đc hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y qua bình chứa Ni nung nóng đc hỗn hợp khí Z gồm 4 chất. Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dd Br2 dư rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí ra khỏi bình. Viết các PTHH xảy ra trong các thí nghiệm trên
CÂU 3. Phân biệt SO2, H2 và hỗn hợp H2, CO
Câu 4. Làm thế nào để làm sạch và thu được khí tính khiết:
a) CO2 có lẫn SO2
b) CO2 có lẫn CO
c) H2 có lẫn NH3
cho 21,6g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vs dd HCl 7,3 % vừa đủ. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khi đktc
a, viết phương trình phản ứng
b, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c, tính khối lượng dd HCl đã dùng
Bài 1: Hỗn hợp A ( gồm 2 kim loại X và Y đều hóa trị 2 ). Biết nguyên tử khối của X bằng phân tử khối của Y . Lấy 10 g hỗn hợp A đem đốt vừa đủ trong 19,6 lít ko khí(đktc) thu đc m gam hỗn hợp B( gồm 2 oxit)
a. Tính m? Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích ko khí .
b. Tìm X và Y . Biết số phân tử oxi phản ứng với Y gấp 2,5 lần số phân tử oxi phản ứng với X.
Bài 2: Khử hoàn toàn 23,2 hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO ở nhiệt độ cao , thu đc Fe và 1 chất khí. Dẫn chất khí thu đc sục vào muối vôi trong dư thấy xuất hiện 40g kết tủa trắng tạo thành.
a. Xác định thành phần % về khối lượng mối oxit trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng sắt thu đc sau phẩn ứng.
c. Tính thể tích khí CO cần dùng ở (đktc)
đ. Tính thể tích khí H2 thu đc khi cho lượng Fe thu đc ở trên hòa tan trong dung dịch HCl nếu hiệu suất phản ứng là 75%
Phân loại các chất có CTHH sau(ĐƠN Chất KL, đơn chất pk, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ): H2; SO2;kMnO4; Fe;S; HCL; C;N2; H2O; CL2; ;P;SiO2;HNO3; Bà(OH)2; C2H5OH; HCHO; NaCl; Al;Si; FexOy; CnHm; CuSO4.5H2O;N2O5; N2O5; C6H12O6; Na ; Cu; Ca(OH)2; CaC2; C6H6; N2CO3; Br2; i2; F2; CO2;CO; ( NH2)2CO; CH4; Ba(HCO3)2; NaHCO3; O2