1. Thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Để trở thành người công dân có ích cho đất nước, em cần rèn luyện như thế nào?
2. Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
Hãy nêu 3 việc làm về việc thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và 3 việc làm vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
3. Tình huống: Mai là học sinh giỏi của lớp 6A. Nhà Mai nghèo, bố mất sớm, mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi ba chị em Mai. Cuối năm học này mẹ đã bắt Mai nghỉ học để phụ giúp mẹ làm nương nuôi các em.
Câu hỏi: Theo em, mẹ Mai làm như vậy đúng hay sai? Vì sao? Nếu là Mai em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó?
4. Tình huống: Nam là học sinh chưa ngoan, thường xuyên đi học muộn và trốn học. Hôm nay Nam lại gây sự với một bạn trong lớp và bỏ tiết. Thầy giáo chủ nhiệm viết thư và nhờ bạn lớp trưởng mang về cho bố mẹ Nam. Biết chuyện Nam chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi.
Theo em, Nam đã mắc những sai phạm gì? Nếu học cùng lớp với Nam, em sẽ làm gì để giúp Nam khắc phục những sai phạm đó?
nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em
nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em
Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 dòng) nói về trách nhiệm của em trong việc thực hiện tốt các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
(CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI, NGÀY MAI MÌNH THI RỒI)
* Dạng 1: Hãy khoanh chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng :
Câu 1: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?
A. Nơi sinh sống
B. Trang phục
C. Ngôn ngữ
D. Quốc tịch
Câu 2: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam là:
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
C. Những người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam.
D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở nước ngoài.
Câu 3: Đến nhà bạn mượn truyện nhưng không có ai ở nhà em sẽ:
A. Tự mở cửa vào lấy truyện.
B. Lấy truyện rồi nhắn tin qua điện thoại.
C. Đi về khi bạn ở nhà thì sang lấy .
C. Rủ thêm bạn cùng mở cửa lấy truyện.
Câu 4: Câu nào dưới đây đúng với quyền và nghĩa vụ học tập của công dân? ?
A. Học hành tích cực chăm chỉ .
B. Không học bài trước khi đến lớp.
C. Thường xuyên nghỉ học,cúp tiết.
C. Không chú ý thầy cô giảng bài.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền phát triển của trẻ em?
A. Bạo hành gây thương tích cho trẻ.
B. Bắt trẻ luôn phải vâng lời, không được phép đưa ra ý kiến phản đối.
C. Bắt trẻ em phải tiêm chủng và uống một số vác xin phòng bệnh.
D. Bắt trẻ em phải ngồi học suốt ngày không được vui chơi, giải trí.
Câu 6: Trẻ em trong độ tuổi nào thì có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học?
A. Từ 6 đến 14 tuổi .
B. Từ 7 đến 14 tuổi.
C. Từ 6 đến 15 tuổi.
D. Từ 7 đến 14 tuổi
Câu 7: Nếu tình cờ em phát hiện có người đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ chọn cách xử lí nào sau đây?
A. Lờ đi coi như không thấy để tránh rắc rối.
B. Nhanh chóng báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết.
C. Chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập.
D. La to để kẻ đột nhập sợ hãi mà bỏ chạy.
Câu 8: Ý kiến nào sau đây là đúng với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
A. Thư của người thân thì được phép mở ra xem.
B. Nhanh chóng báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết.
C. Chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập.
D. La to để kẻ đột nhập sợ hãi mà bỏ chạy.
* Dạng 2: Hãy ghép nội dung ở cột trái A với nội dung ở cột phải B cho đúng nhất.
Cột (A) |
Cột (B) |
Ghép |
A. Người đi bộ |
1. Hình tam giác đều, nền màu vàng, có viền đỏ |
A ghép………………… |
B. Biển báo cấm |
2. Đi trên lề đường. |
B ghép………………… |
C. Biển báo nguy hiểm |
3. Hình tròn,nền màu trắng,có viền đỏ |
C ghép………………… |
D. Trẻ em dưới 16 tuổi |
4. Hình tròn,nền màu xanh lam |
D ghép……………… |
|
5. Không được lái xe gắn máy. |
|
* Điền vào chỗ trống: Hãy dùng các từ,cụm từ sau điền vào chỗ trống (…..) sao cho đúng:
a. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về(1) ..................., (2).............. không ai được xâm phạm tới thân thể người khác, việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của (3) ........................
b. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp (4)........................... Mỗi chúng ta phải biết (5)...................... chỗ ở của người khác , đồng thời phải biết tự (6)................................. chỗ ở của mình và (7).............................người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
II/ Ôn thi học kì 2 môn Công dân lớp 6 phần Tự luậnCâu 1: Nêu ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông? Bản thân em phải làm gì để thực hiện tốt an toàn giao thông?
Câu 2: Quyền trẻ em được nêu trong công ước Liên hợp quốc có thể chia thành những nhóm quyền nào? Nêu 2 việc làm thực hiện quyền trẻ em và 2 việc làm vi phạm quyền trẻ em mà em biết.
Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Em hãy cho 2 ví dụ về hành vi bị coi là vi phạm pháp luật về chỗ ở ?
Câu 4: Vận dụng bài: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,thân thể,sức khỏe,danh dự và nhân phẩm giải quyết tình huống sau:
Tình huống:
Bình và Hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Bình đã chửi và còn rủ anh trai đánh Hải.
Hỏi:
a. Như vậy việc làm của Bình là đúng hay sai? Giải thích vì sao?
b. Theo em trong trường hợp trên Hải có cách ứng xử nào tốt nhất?
Câu 5: Theo em những hành vi dưới đây vi phạm quyền gì của công dân mà em đã học?
a. Con đến tuổi đi học là cha mẹ không cho đến trường
b. Nhặt được thư của người khác mở ra xem
c. Chửi mắng,đánh đập người làm thuê.
d. Tự ý vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà.
Câu 6: Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biết. Những tổ chức đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của trẻ em?
Câu 7: Đối với mỗi người việc học tập quan trọng như thế nào? Hãy kể các hình thức học tập mà em biết?
Câu 8: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập?
Ngoài ra, các em học sinh tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, môn Địa lý lớp 6, môn Lịch sử lớp 6....và các đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì 2 đạt kết quả cao.
Cho tình huống sau:
a) Trong giờ ra chơi, một số bạn nam lớp 8A rủ nhau đá bóng trong sân trường. Do hăng say đá bóng nên có một bạn sút mạnh quả bóng làm bể cửa kính của lớp học. Vì sợ quá nên các bạn ấy đã bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn nam lớp 8A? Nếu em có tam gia trong tình huống đó thì em sẽ xử sự như thế nào?
b)Linh mượn xe đạp của Liên để ra thị trấn. Khi mượn, Linh nói sẽ trả lại xe cho Liên sau 3 giờ. Khoảng gần 3 giờ sau, Linh về đến gần nhà thì gặp Hằng và Hằng đã hỏi mượn chiếc xe này, Linh ngập ngùng vì chiếc xe này không phải của mình liệu mình có quyền cho mượn lại không? Thấy Linh do dự, Hằng nói:"Cậu đã mượn xe của Liên thì cậu có toàn quyền quyết định cho tớ mượn lại chứ:Pháp luật cũng quy định vậy mà"
Hỏi: Trong trường hợp này Linh có quyền quyết định(quyền định đoạt) cho Hằng mượn xe của Linh hay không? Theo em, khi mượn xe của Liên, Linh có quyền vã nghĩa vụ gì?
Giúp mình với nha
Một cán bộ xã nghi một hs lớp 8 lấy cắp xe đạp của con mình nên đã bắt em về trụ sở xã, nhốt vào phòng làm việc cả ngày và mắng nhiếc, xoắn tai, dọa dẫm, ép em phải nhận tội . Thực ra, chiếc xe đó đã bị một bạn khác trong lớp mượn mà không hỏi. Cuối ngày, sau khi chiếc xe đã được trả lại, ông cán bộ mới thả cho em học sinh về trong trạng thái tinh thần hoảng loạn. Mẹ em học sinh đó do bị cán bộ xã khống chế, dọa nạt nên không dám nói năng gì.
Em và các bạn có thể làm gì để giúp bạn hs trong trường hợp này và cũng để phòng ngừa những việc tương tự có thể xảy ra đối với em và các bn khác trong trường?.Mong mọi người giúp đỡ
1. Thấy vợ mình ra chị M bị ông T giám đốc sở X ra quyết định điều chuyển công tác đến một đơn vị cơ xa Nếu đang nuôi con nhỏ anh N Chồng chị đã thuê anh K chặn xe ô tô công vụ do ông T sử dụng đi đám cưới để đe doạ ông này .Do hoảng sợ ,ông T điều khiển xe chạy sai làn đường nhưng bị anh H cảnh sát giao thông dừng xe yêu cầu đưa 5 triệu đồng để bỏ qua lỗi này vì ông T từ chối đưa tiền nên anh H đã lập biên bản xử phạt thêm với khác mà ông T không vi phạm những ai dưới đây ra đối tượng bị khiếu nại với bị tố cáo
A.ông T,anh H và K
B.ông T và anh H
C.ông T ,anh H,anh K và anh N
D.anh H và anh K
2. Ông D có tên trong danh sách ứng cử viên Đại biểu Hội đồng nhân dân huyện .Trong quá trình vận động tranh cứ ông D đã xúi dục anh T là em trai mình dùng tiền hoặc quà tặng cho cử tri để lôi kéo cử tri bầu cho mình .Biết được điều đó ông M cũng là ứng cử viên đối thủ của ông D liền thuê anh K đến doạ đánh hai anh em ông D và uy hiếp ông đêm không được vào hội đồng nhân dân huyện .Theo em ai là người vi phạm đến quyền bầu cử của công dân
A.ông M ,anh T và ông D
B.ông D và ông M
C.anh T ,anh K ,ông D và ông M
D.ông D và anh T
3. Chị N lãnh đạo cơ quan chức năng tiếp nhận hai bộ hồ sơ xin mở văn phòng công chứng của ông A và ông B .Nhận của ông A năm mươi triệu đồng ,chị N đã loại hồ sơ đầy đủ của ông B theo yêu cầu của ông A rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ sơ và cấp phép cho ông A .phát hiện anh V được chị N chia tiền đi làm việc này, ông B tung tin bịa đặt chị N và anh V có quan hệ tình cảm khiến uy tín của chị N giảm sút .Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
A. Ông A ,chị N và ông B
B. Chị N, anh V và ông B
C. Ông A, chị V và chị N
D. Ông A ,anh V,chị N và ông B
4. T là con trai anh M hiện đang học lớp 10 (15 tuổi )đã bị ủy ban nhân dân xã X ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính vì hành vi gây mất trật tự ở nhà văn hóa xã.Không đồng tình với mức phạt trong quyết định Anh M kể lại chuyện cho cô giáo chủ nhiệm em T nghe .Sau khi nghe anh M kể, Cô giáo của T có ý định khiếu nại những Ủy ban nhân dân xã X. Theo em em trong trường hợp này Ai là người có quyền khiếu nại
A. Anh M
B.em T
C. Anh M hoặc cô giáo chủ nhiệm T
D. Em T, anh M hoặc cô giáo chủ nhiệm T
5. Chi cục Kiểm lâm X có anh K là là Chi cục trưởng ,anh M và Anh B là nhân viên .Phát hiện anh M bị anh S là chủ một xưởng gỗ dung hung khí trấn áp ngay tại phòng trực, anh K cùng anh B và tìm cách khống chế khiến anh phải chạy trốn .Do hoảng sợ ,anh S xông vào nhà dân và bắt giữ chị H làm con tin. Yêu cầu anh S đầu thú không thành,vì vội đi công tác theo kế hoạch từ trước ,anh K phân công Anh B báo sự việc với cơ quan chức năng đồng thời có trách nhiệm bảo vệ hiện trường. Ngay sau đó, do bị anh S đe doạ giết, anh B đã khoá cửu nhốt anh S và chị H tại nhà kho của chị rồi bỏ về quê. Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh S,anh M và anh K
B. Anh S và Anh B
C. Anh S,anh B và anh M
D. anh S và anh K
6. Do nghi ngờ chồng mình là anh T có quan hệ bất chính với cô L cùng cơ quan ,chỉ Q đã ép buộc anh T phải nghỉ việc cơ quan .Con gái anh T biết chuyện đã khuyên bố dừng mối quan hệ đó để gia đình khỏi bị tan vỡ. Anh T nghe xong vừa đánh vừa lăng mạ con gái và nói rằng giữa bố và cô L không có quan hệ bất chính, là con trong gia đình không có quyền can thiệp vào chuyện người lớn. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A.anh T và chị Q
B.anh T và con gái
C.chị Q và cô L
D.chị Q và con gái
câu1
trẻ em có những quyền và bổn phần gì? em hãy liên hệ bản thân
câu 2
thế nào là di sản văn hoá ? có mấy loại di sản văn hoá
kể tên 4 di sản văn hoá việt nam được công nhận là di sản văn hoá thế giới?
câi 3
sinh ra trong 1gia đình nghèo đông con bố mẹ tú phải làm lụng vất vả sớm khuya chắt chiu từng đồng đểcho anh em tú được đi học bằng bạn bằng bè nhưng do ham chơi đua đòi tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với các bạn xấu.Kết quả học tập ngày càng giảm sút .Có lần bị bố mắng tú bỏ đi cả đêm không về nhà.Cuối năm học tú không đủ điểm lên lớp và phải học lại
a. em hãy nhận xét việc làm của tú
b. theo em, tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em ?
c, để sửa sai tú phải làm gì?
giúp mk nha