a) CaO+H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2
=> pứ hóa hợp
b) 2KCLO3\(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2\(\uparrow\)
=> pứ phân hủy, pứ OX-HK
c) Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
=> pứ thế, pứ OX-HK
d) H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
=> pứ OX-HK
a, CaO + H2O ---> Ca(OH)2 : phản ứng hóa hợp
b, 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 : phản ứng phân hủy
c, Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 : phản ứng thế
d, H2 + CuO ---> Cu + H2O : phản ứng thế
a/ CaO+H2O -> Ca(OH)2 (phản ứng hóa hợp)
b/ 2KClO3 ->2KCl+O2 ( phản ứng phân hủy)
c/ Zn+HCl -> ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
d/ H2+CuO -> Cu+H2O (phản ứng thế)
HOK TỐT !!!!
a. CaO + H2O --> Ca(OH)2 ( hóa hợp)
vì: từ hai hay nhiều chất sinh ra một chất
b) 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 ( phân hủy)
vì: từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất khác
c) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 ( Thế)
vì: đơn chất sau phản ứng đã thế chỗ của 1 nguyên tố khác trong hợp chất ban đầu
d) CuO + H2 -to-> Cu + H2O ( Thế, oxi hóa-khử)
Phản ứng thế vì đây là phản ứng hóa học giữa đơn chất là H2 và hợp chất là trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất.
Và cũng là phản ứng oxi hóa-khử vì :
H2 từ 0 ---> +1 là chất khử
Cu từ +2 ---> 0 là chất oxi hóa.
Vậy đây vừa là phản ứng thế vừa là phản ứng oxi hóa-khử.