hòa tan1,52 gam hỗn hợp Fe và kim loại R có hóa trị II trong dung dịch HCl 15 % vừa đủ thu được 0,672 lít khí ( đktc ) và dung dịch B.nếu hòa tan 1,52 gam kim loại R trong 49 gam dung dịch H2SO4 8% thì lượng axit còn dư.
a)Xác định tên kim loại R
b)tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B
Phùng Hà ChâuThảo Phương muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkNguyễn Anh ThưKhánh Như Trương NgọcTrần Ánh ThuKagamine Len love Vocaloid02Ten Hoànghuyền thoại đêm trăngNguyễn Thị Kiều Duyên
a, Fe + 2HCl--> FeCl2 + H2
R + 2HCl--> RCl2 + H2
R + H2SO4--> RSO4 + H2
nếu hòa tan 1,52 gam kim loại R trong 49 gam dung dịch H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
=> nH2SO4 =49.8/(100.98)=0,04 mol
Mà nR=nH2SO4 PỨ mà H2SO4 dư
=> nR<0,04
<=> 1,52/MR <0,04
<=> MR>38 (*)
Ta có nhh=nH2=0,672/22,4=0,03 mol
=> Mtrung bình=1,52/0,03=50,6
mà MFe=56>50,6
=> R là kim loại nhẹ=> MR < 50,6(**)
Từ (*) và (**) và R là kim loại hóa trị II=> R là Mg
b,Gọi nFe=a , nMg= b
=> 56a + 24b=1,52
và a+b= nH2=0,03
=>a=0,025 mol ; b=0,005
=> %m Fe=0,025.56.100/1,52=92,1%
%mMg=100-92,1=7,9%
c, Ta có nFe=nFeCl2=0,025 mol
nMg=nMgCl2=0,005 mol
Ta có nHCl=2nhh=0,06 mol
=> mddHCl=0,06.36,5.100/15=14,6 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mhh + mddHCl= mdd thu đc + mH2
<=>1,52+ 14,6= mdd thu đc + 0,03.2
<=> mdd thu đc=16,06g
=> C% ddFeCl2=0,025.127.100/16,06=19,77%
C% ddMgCl2=0,005.95.100/16,06=2,96%
a) Gọi M là hỗn hợp Fe và R
M + 2HCl → \(MCl_2+H_2\)
0,03 ...................................0,03 (mol)
\(n_{H_2}\)= \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}\)= 0,03 (mol)
\(M_M\)= \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,52}{0,03}\)= 50,6 (g/mol)
⇒ \(M_R\) < 50,6 (1)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(m_{H_2SO_4}\)=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{8.49}{100}\) = 3,92 (g)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,92}{98}\)= 0,04 (mol)
Vì \(H_2SO_4\) dư
⇒ \(n_{p.ứ}< n_{banđầu}\)
⇔ \(n_R\) < 0,04
⇔ \(\dfrac{m}{M_R}\) < 0,04
⇔ \(\dfrac{1,52}{M_R}\) < 0,04
⇔ \(M_R\) > 38 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 50,6 > \(M_R\)> 38
⇔ \(M_R\)= 40 (g/mol)
Vậy R là Canxi (Ca)
b) Gọi x (mol) là số mol của Fe
y (mol) là số mol của Ca
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56x+40y=1,52\\x+y=0,03\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}\)= \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,02.56.100}{1,52}\)= 73,68 (%)
\(\%m_{Ca}=\dfrac{m_{ca}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,01.40.100}{1,52}\)= 26,31 (%)
c) Fe + 2HCl → \(FeCl_2+H_2\)
0,02 .........0,04 .........0,02..................(mol)
Ca + 2HCl → \(CaCl_2+H_2\)
0,01 .......0,02 ........0,02...........(mol)
\(n_{HCl}\)= 0,04 + 0,02 = 0,06 (mol)
\(m_{HCl}\)= n . M = 0,06 . 36,5 = 2,19 (g)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{C\%}=\dfrac{2,19.100}{15}\)= 14,6 (g)
Ta có : \(m_{hh}+m_{ddHCl}=m_{ddsauphảnứng}+m_{H_2}\)
⇔ 1,52 + 14,6 = \(m_{ddsauphảnứng}\) + (0,02+0,01) . 2
⇔ \(m_{ddsauphảnứng}\) = 16,06 (g)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{m_{FeCl_2}.100}{m_{dd}}=\dfrac{0,02.127.100}{16,06}\)= 15,81 (%)
\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{m_{CaCl_2}.100}{m_{dd}}=\dfrac{0,01.111.100}{16,06}\)= 6,91 (%)