a) 2Al +6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al +6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_______0,1<-0,3<----------------0,15
=> mAl = 0,1.27 = 2,7(g)
c) nHCl = 0,3 (mol)
a) 2Al +6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al +6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_______0,1<-0,3<----------------0,15
=> mAl = 0,1.27 = 2,7(g)
c) nHCl = 0,3 (mol)
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt (Fe) bằng dung dịch axit clohidric (HCl) vừa đủ, thu được muối sắt clorua (FeCl2) và khí hidro.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính V khí hidro thu được (đktc) và khối lượng muối FeCl2.
Cho hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al2O3 và FeO. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H2O. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp A là:
A. 3,46 gam. B. 1,86 gam. C. 1,53 gam. D. 3,06 gam.
Hòa tan 19,5 (g) kẽm Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được muối kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro H2.
1) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
2) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc).
3) Tính khối lượng muối sinh ra.
4) Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên.
Nếu có thì mik cảm ơn các bạn trước nha! =))
hòa tan 18,4g hỗn hợp A( Fe , FeO) trong dung dịch HCl đặc , sau phản ứng thu được 4,48 ( l/H2/tktc)
a, viết các PTHH của phản ứng
b, tính % theo khối lượng các chất trong A
c, tính khối lượng muối thu được
giúp mình vs
Hòa tan 16,25 (g) kẽm tác dụng với 7,3 (g) axit clohiđric HCl.
1) Tính khối lượng muối sinh ra.
2) Dùng lượng khí hidro sinh ra trong phản ứng trên dẫn qua CuO, nung nóng ,sau phản ứng hoàn toàn thu được m thu được.
Mik cần gấp mọi người chỉ mik nha!
Hòa tan Magie vào dung dịch có chứa 18,25 (g) axit clohiđric HCl.
1) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
2) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc).
3) Tính khối lượng muối sinh ra.
4) Dùng lượng khí hiđro sinh ra trong phản ứng trên dẫn qua CuO, nung nóng. Tính khối lượng kim loại đồng thu được.
Đang Cần Gấp Ai Mà Biết Chỉ Mik Nha!!
Mãi Yêu Các Bạn :))
bài 5:Cho 22,4lít khí hidro tác dụng với 16,8 lít khí oxi. Tính khối nước thu được ( các khí đo ở đktc)
bài 6: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao
a. Tính số gam đồng kim loại thu được
b. Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng
bài 7: Cho 1 hỗn hợp chứa 4,6g Natri và 3,9g kali tác dụng với nước
a. tính thể tích khí Hidro thu đc (đktc)\
b. Tính nồng đọ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g
bài 8: Trog phòng thí nhiệm người ta điều chế khí Hidro bằng cách cho 97,5 g kẽm tác dụng với dung dịc Axit clohidric vừa đủ
a. Viết phương trình hóa học của phản ưngs xảy ra
b. Tính thể tích khí Hidro thu được (ở đktc)
*1/ Đốt cháy hoàn toàn khí Y cần dùng hết 13,44 dm3 khí oxi , sau khi phản ừng kết thúc thu được 6,72 dm3 khí cacbon nic và 10,8 gam hơi nước ( các thể tích trên đo ở đktc)
a) Hợp chất trên do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng chất Y đem đốt cháy
b) biết tỉ khối hơi của chất Y so với oxi là 0,5. Xác định công thức phân tử của Y ,viết sơ đồ công thức hợp chất của Y.
2/ a) Hòa tan hoàn toàn 0,7 gam kim loại R ( chưa rõ hóa trị ) vào dung dịch axitclohiđric. Khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí hiđro (đktc).
+ Viết phương rình hóa học.
+ Xác định kim loại R biết R là một trong số kim loại: Na, Fe, Zn, Al.
+ Lấy toàn bộ khí hiđro thu được ở trên cho vào bình kính chứa sẵn 2,688 lít khí oxi (đktc). bật tia lữa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. tính số phân tử nước thu được.
b) Cho 11,7 gam hỗn hợp kẽm và mangiê tác dụng với dung dịch axitclohiđric sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Chúng minh hỗn hợp kẽm và mangiê không tan hết.
3/ Cho hỗn hợp khí hiđro và cacbonic đi qua dung dịch nước vôi trong dư , thu được 1,0 gam kết tủa A màu trắng. Nếu cho kết tủa này đi qua bột đồng (II) oxit đun nóng , dư thì thu được 1,28 gam chất rắng B màu đỏ ( các thể tích đo ở cùng nhiệt độ và áp suất)
+ Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. Xác định A, B .
+ Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hổn hợp khí ban đầu.
+ Trình bày cách tách riêng từng chất ra khỏi hổn hợp khí ban đầu (Viết phương trình hóa học nếu có)
Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.
Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.
help me