Gọi R là kí hiệu hóa học, là nguyên tử khối của kim loại cần tìm.
Gọi n là hóa trị của R (\(1\le n\le3\)).
Vì các kim loại khi tác dụng được với HCl luôn cho ra 2 sản phẩm nên mình chỉ xét trường hợp R tác dụng với HCl mà không tác dụng với nước trước.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right);n_R=\dfrac{6}{R}\left(mol\right)\)
PTHH: \(R+2nHCl\rightarrow RCl_n+nH_2\)
1(mol) -------------------------> n(mol)
Theo phương trình, ta được:
\(n_R=\dfrac{1}{n}n_{H_2}\Leftrightarrow\dfrac{6}{R}=\dfrac{1}{n}.0,15\Leftrightarrow\dfrac{6}{R}=\dfrac{0,15}{n}\Leftrightarrow R=40n\)
Biện luận R theo n, ta được:
n | 1 | 2 | 3 |
R | 40(loại) | 80(loại) | 120(loại) |
Không có trường hợp nào đúng, hình như bạn ghi nhầm đề rồi!!!!
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
1(mol) -------------------------> \(\dfrac{n}{2}\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta được: \(n_R=\dfrac{2}{n}n_{H_2}\Leftrightarrow\dfrac{6}{R}=\dfrac{2.0,15}{n}\Leftrightarrow R=20n\)
Biện luận R theo n, ta được:
n | 1 | 2 | 3 |
R | 20(loại) | 40(chọn) | 60(loại) |
Vậy R là Canxi (Ca).