Gọi công thức TQ của hai muối cacbonat là:
\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)
\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)
Gọi so mol MCO3 và N2(CO3) lần lượt là x,y ta có:
\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\) (1)
Lại có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\)
\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta có:
\(Mx+2Ny=0,94\) (3)
Ta tính:
\(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)
\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)\)
\(=0,94+71.0,04=3,78\)
Khối lượng muối có trong dung dịch A là:
A:31,8 gam
B:3,78 gam
C:4,15 gam
D:4,23 gam
PP GIẢI: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.
CÔNG THỨC QUAN TRỌNG: mmuối =mkimloại + mgốcaxit.
PTHH tổng quát :
muối cacbonat + axit HCl -> muối clorua + khí CO2(0,04mol) + H2O.
Sau phản ứng thì muối cacbonat -> muối clorua.
Ta có : nCO2 =ngốcCO3=0,04mol (vì gốc CO3 là gốc muối tương ứng của oxit axit CO2).
Vì gốc Cl hóa trị I, gốc CO3 hóa trị II. Vì vậy một gốc CO3 được thay bằng hai gốc Cl nên nCl=2nCO3=0,08 mol. (ví dụ CaCO3 --> CaCl2)
Áp dụng hệ quả từ định luật bảo toàn khối lượng: mmuối =mkimloại + mgốcaxit.
mmuối-cacbonat =mkim loại + mCO3.
mmuối-clorua =mkim loại + mCl
=(mmuối-cacbonat - mCO3) + mCl.
=3,34 -0,04*(12+16*3) + 0,08*35,5 = 3,78 gam.