Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Noo Phước Thịnh

Hòa tan hoàn toàn 16,4g hỗn hợp X gồm MgO và MgCO3 trong dd H2SO4. Sau phản ứng thu được dd A và 2,24l khí CO2 (đktc)

a, Tính % về khối lượng mỗi chất có trong 16,4g hỗn hợp X

b, Cho 300ml dd Ba(OH)2 1,5M vào dd A thu được 110,6g kết tuả và 500ml dd B. Tính nồng độ mol của các chất có trong B

Hồ Hữu Phước
5 tháng 10 2017 lúc 11:00

MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O(1)

MgCO3+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+ CO2+H2O(2)

- Theo PTHH (2): \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(m_{MgCO_3}=n.M=0,1.84=8,4g\)

mMgO=16,4-8,4=8g\(\rightarrow\)\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)

\(\%MgCO_3=\dfrac{8,4.100}{16,4}\approx51,22\%\)

%MgO=100%-51,22%=48,78%

- Theo PTHH (1,2) ta có:\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}+n_{MgCO_3}=0,1+0,2=0,3mol\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.1,5=0,45mol\)

- Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).

H2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2H2O(3)

MgSO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+Mg(OH)2\(\downarrow\)(4)

- Kết tủa tạo thành gồm BaSO4(pu 3,4) và Mg(OH)2(pu 4). Như vậy dd B thu được có khả năng còn dư Ba(OH)2 là chất tan duy nhất.

Ta có: 233x+233.0,3+58.0,3=110,6\(\rightarrow\)x=0,1mol

- Theo PTHH(3,4): \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{H_2SO_4}+n_{MgSO_4}=0,1+0,3=0,4mol\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,45-0,4=0,05mol\)

\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\)

Noo Phước Thịnh
4 tháng 10 2017 lúc 20:59

trần hữu tuyển Hồ Hữu Phước Nguyễn Thị Kiều


Các câu hỏi tương tự
Nhi Vũ
Xem chi tiết
Vũ Hạ Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Thi Nguyễn
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Lê Gia Thịnh
Xem chi tiết
le sourire
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết