Cho 40,4 g hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al tác dungj với dung dịch H2SO4 10% dư thu được 1,8 g H2 và 12,8g kim loại k tan.
a) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hơp ban đầu.
b) tính khối lượng dd H2SO4 đã phản ứng
Cho một hỗn hợp gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (đktc). Sau phản ứng thì còn 3 gam một chất rắn không tan. Xác định thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu.
A. 35,7%.
B. 64,3%.
C. 26,8%.
D. 73,2%
Oxi hoá hoàn toàn 5,1g hỗn hợp gồm 2 kim loại X,Y thu được 24,56g hỗn hợp X gồm 2 oxit. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 (d = 1,25 g/ml). Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
hòa tan hoàn toàn 17,7(g) hỗn hợp gồm Ca và Ba vào nước sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48(l) khí Y (đktc)
a) dung dịch X gồm chất gì? làm quỳ tím chuyển màu gì?
b) tính thành phần phần trăm mỗi kim loại ban đầu
c) tính khối lượng mỗi chất trong X
: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zinc (Zn) bằng dung dịch Sunfuric acid ( H2SO4).
a/ Tính thể tích khí Hydrogen ( H2) sinh ra ở điều kiện 25O, 1bar .(Biết 1 mol khí chiếm thể tích là 24, 79 lít )
b/ Tính khối lượng muối Zinc sulfate (ZnSO4) tạo thành.
( Zn =65, S =32, O =16)
Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là
Hòa tan 20g hỗn hợp gồm al, fe, cu và dung dịch h2so4 loãng thu được 8,96l khí hidro và 9g 1 chất rắn ko tan
a, Viết phương trình hóa học xảy ra
b, Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trên
Hấp thụ hoàn toàn m gam SO3 vào nước , thu được 200 g dung dịch H2SO4 19,6%
a,Viết phương trình hóa học của phản ứng . Tính m
b, Lấy 80 gam dung dịch H2SO4 19,6% ở trên cho tác dụng vừa đủ với MgO . Tính khối lượng MgO đã tham gia phản ứng và tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 24 gam SO3 vào nước, thu được dung dịch X có nồng độ 20% (loãng, khối lượng riêng là 1,14 g/ml).
a) Tính thể tích dung dịch X thu được.
b) Hòa tan m gam Fe vào dung dịch X ở trên, phản ứng xảy ra vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch T và V lít khí (ở 25 độ C và 1 bar).
- Tính các giá trị của m và V.
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch T.