nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí õi dư. sau Phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn. mặt khác cho hỗn hợp kim loại trên tác dụng với đ HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí và dd A. cô cạn A thì thu đc m gam muối Clorua khan. tính V và m
Hòa tan 29,6 gam hỗn hợp 2 muối X2CO3 và YCO3 (trong đó, X, Y là các kim loại chưa biết) bằng dung dịch chứa 24,09 gam HCl (lượng HCl dùng dư 10%) thu được dung dịch A và V lít khí CO2 (đktc), cô cạn dung dịch A thu được m gam hỗn hợp XCl và YCl2.
a/ Viết PTHH.
b/ Tìm V và m.
hòa tan hết 11,2 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại trong 2 lít HCl rồi cô cạn dung dịch được 39,6 g hỗn hợp muối khan. cho 22,4 g hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch HCl thu được 16,8 lít khí. cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g chất rắn Y. tính m và số mol HCl có trong 2 lít dung dịch trên
Cho kim loại X (hóa trị III) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam muối khan. Nếu lấy cùng lượng X như trên cho tác dụng với dd H2SO4 loãng vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, thì thu được b gam muối khan. Lập biểu thức tính số mol X theo a, b.
Hòa tan hết hh X gồm oxit của một kim loại hóa trị II và muối cacbonat của kim loại đó H2SO4 loãng cừa đủ, sau PỨ thu được sản phẩm gồm khí Y và dd Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dd Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Tìm kim loại hóa trị II. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hh X.
Hòa tan m g hỗn hợp x gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 7:6) vào dd HCL. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y, 23,072 lít H2 (đktc) và 0,3 m gam chất rắn.
a) TÍnh giá trị của m
b) Cho Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH). Lọc kết tủa nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Thu được a gam chất rắn khan. Tính a
1/ Cho a gam hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn,Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 67g muối và 8,96l khí H2 (ở đktc). Giá trị của a là ?
2/ Cho 0,69g Na vào 50g dung dịch HCl 1,46%. Sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dung dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng và tính V.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A.
Câu 1: Cho 7.8 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0.8 mol HCl
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tính khối lượng muối tạo thành
c. Tính thể tích H2 tạo thành (ĐKTC)
Câu 2: Cho 13.9 gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 7.84 lít khí H2 (ĐKTC)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tính khối lượng muối tạo thành
c. Tính số mol axit H2SO4 đã phản ứng
hòa tan hết 14,2 g hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 l khí CO2 ở đktc . Thêm 32,4 g nước vào dung dịch D được dung dịch E . Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5% . Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A