nAl = 0,15(mol)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,15 -> 0,45 -> 0,15-> 0,225
a) VH2 = 0,225 .22,4 = 5,04 (l)
b) mAlCl3 = 0,15 . 133,5 = 20,025 (g)
c)mHCl = 0,45 . 36,5 = 16,425 (g)
nAl = 0,15(mol)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,15 -> 0,45 -> 0,15-> 0,225
a) VH2 = 0,225 .22,4 = 5,04 (l)
b) mAlCl3 = 0,15 . 133,5 = 20,025 (g)
c)mHCl = 0,45 . 36,5 = 16,425 (g)
Câu 4: Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g. Thành phần các nguyên tố 43,6%Na;11,3%C và 45,3%O. Hãy tìm công thức hóa học của B ?
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắt (Fe) vào dung dịch axit clohidric ( HCl) thu được sắt ( II ) clorua ( FeCl2) và khí Hidro ( H2)
a) Hãy lập phương trình hóa học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng?
c) tính thể tích khí Hidro ( ở đktc) tạo thành sau phản ứng ?
Câu 6:Hòa tan 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ?
hòa tan hoàn toàn 2,7(g) Al trong dung dịch H2SO4 loãng thu được a(lít). Khí H2 ở đktc và muối nhôm Sunfat
a)viết pthh
b)Tìm a=?
c)tính nhôm Sunfat tạo thành
Hòa tan m(g) Magie Cacbonat MgCO3 và dung dịch HCL dư. Sau phản ứng thu được 1,12(l) khí Oxi ở đktc, muối MgCl2 và nước. Dẫn khí CO2 sinh ra qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa CaCO3 và H2O
a) Viết các phản ứng xảy ra
b) Tính m.
c) Tính khối lượng kết tủa CaCO3
Hòa tan 4,05 gam Al vào dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo thành
Cho 4,05 gam AL tác dụng với dung dịch HCl dư ohanr ứng hoàn toàn thu được ALcl3 và H2
a, Tính số MOl và khối lượng HCl đã phản ứng
b,Tính số Mol và khối lượng Alcl3 thu được
c, Tính số Mol khối lượng và thể tích khí (đktc) H2 thu được
Câu 9. (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt (Fe) vào dung dịch axit clohidric (HCl) thu được muối sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hidro (H2)
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản úng?
hòa tan 5,6 g Fe.TRong dung dịch HCL dư
a/ viết ptp ư
b/tính khối lượng FEcl2 tạo thành
c./ tính thể tích khí H2 thoát ra đktc
Cho 11,7 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được 0,6 mol khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối tạo ra từ các phản ứng.