Gọi 2 muối cacbonat lần lượt là A2CO3 và BCO3
PTHH: A2CO3 + 2HCl ===> 2ACl + CO2 + H2O
BCO3 + 2HCl ===> BCl2 + CO2 + H2O
Ta có: nCO2 = \(\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> mCO2 = 0,2 x 44 = 8,8 (gam)
Theo PTHH, ta thấy nHCl = 2.nCO2 = 2 x 0,2 = 0,4 (mol)
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 (gam)
Mặt khác, nH2O = \(\frac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
=> mH2O = 0,2 x 18 = 3,6 (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
=> Khối lượng muối tạo thành trong dd A là:
mmuối tạo thành = mmuối cacbonat + mHCl - mCO2 - mH2O
\(\Leftrightarrow m=20+14,6-8,8-3,6=22,2\left(gam\right)\)
Vậy lượng muối tạo thành trong dd A là 22,2 (gam)