Bài 8. Gương cầu lõm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vât. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.

_silverlining
15 tháng 4 2017 lúc 7:47

Chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn.

Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tự sẽ nóng lên.



Trần Hà Quỳnh Như
15 tháng 4 2017 lúc 8:51

Chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn. Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tự sẽ nóng lên.

Monkey D. Luffy
15 tháng 4 2017 lúc 20:57

Chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn. Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tự sẽ nóng lên.

Phạm Nguyễn Tố Như
16 tháng 4 2017 lúc 13:58

giải thích: Ánh sáng Mặt Trời được xem là chùm sáng song song, khi chiếu vào gương cầu lõm sẽ bị phản xạ.

Theo t/c của gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại 1 điểm trước gương, như vậy sức nóng của ánh sáng Mặt Trời nhờ gương cầu lõm đã được tập trung tại điểm hội tụ. Nếu treo 1 vật tại 1 điểm hội tụ đó thì vật sẽ nhận sức nóng của ánh sáng và nóng lên.

Nguyễn Bùi Khánh Linh
16 tháng 4 2017 lúc 16:04

Giải thích:

Ánh sáng Mặt Trời được xem là chùm sáng song song, khi chiếu vào gương cầu lõm thì sẽ bị phản xạ

Theo tính chất của gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương, như vậy sức nóng của ánh sáng Mặt Trời nhờ gương cầu lõm đã được tập trung lại tại điểm hôi tụ. Nếu treo một vật tại điểm hội tụ đó thì vật sẽ nhận sức nóng của ánh sáng và nóng lế

Nguyễn Xuân Yến Nhi
16 tháng 4 2017 lúc 18:07

Ánh sáng mặt trời chiếu đến gương là chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm ở trước gương. Vì ánh sáng mặt trời tạo ra nhiệt năng rất lớn nên chỗ vật có ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên rất nhiều.

Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 4 2017 lúc 21:07

Chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn. Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.

Nguyễn Thị Thùy Dương
17 tháng 4 2017 lúc 14:01

Từ mặt trời đến Trái Đất rất xa nên ta coi nó là một trùm tia song song tới mặt gương cầu lõm thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương, đặt vật cần nung nóng trước gương thì sẽ làm nóng vật

Trần Võ Lam Thuyên
23 tháng 4 2017 lúc 11:55

Trả lời:

Chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn.

Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tự sẽ nóng lên.

Chúc bn hx tốt!
Đạt Trần
9 tháng 7 2017 lúc 17:28

Trả lời:

Chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn.

Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tự sẽ nóng lên.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-c4-trang-23-sgk-vat-ly-7-c58a10716.html#ixzz4mKSuOwdF

Khanh Kieu
27 tháng 9 2017 lúc 21:14

Có thể hiểu chùm tia sáng song song từ mặt trời mang năng lượng (nhiệt) tới gương cầu lõm phản xạ trên gương và hội tụ tại một điểm (tập trung nhiệt lượng) làm cho điểm ấy nóng lên (vật đặt tại đó nóng lên)

Nguyễn Thị Thu Vân
7 tháng 10 2017 lúc 20:40

Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống gương cầu lõm là chùm song song khi gặp gương cầu lõm cho chùm hội tụ trước gương nên ánh sáng Mặt Trời nung nóng vật đó

Kudo Shinichi
11 tháng 10 2017 lúc 19:11

Chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn.

Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tự sẽ nóng lên.

Trị Võ Văn
21 tháng 10 2017 lúc 14:19

Ta có: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.(1)
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lại bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm (2)
Từ (1) và (2) suy ra ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

Đỗ Nguyên
22 tháng 10 2017 lúc 20:06

Ta biết gương cầu lồi biến đổi chùm tia sáng song song thành chùm tia hội tụ mà ánh sáng mặt trời coi như chùm sáng song song nên khi đặt một ạt tại điểm tụ của chùm tia ta sẽ nung nóng được vật

Thế Giới Tuyết
22 tháng 10 2017 lúc 21:38

Gương được sử dụng trong thí nghiệm trên là gương cầu lõm,có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ.Mà ánh sáng mặt trời được quy ước là một chùm tia song song,khi chiếu vào gương cầu lõm sẽ cho tia phản xạ hội tụ tại một điểm.Chỉ cần đặt vật ở điểm mà các tia hội tụ,ánh sáng mặt trời nóng sẽ nung nóng vật

Thiện Nguyễn
25 tháng 10 2017 lúc 21:13

Ánh sáng mặt trời là chùm sáng song song. Gương cầu lõm có tác dung biến đổi chùm tia song song thành chùm sáng hội tụ. Khi ánh sáng tụ lại 1 điểm, nhiệt độ sẽ tăng=> Có thể nung nóng vật

Nguyễn Lương
28 tháng 10 2017 lúc 19:57

Vật đó nóng lên do tia sáng mặt trời được coi là chùm tia sáng song song sau khi đi qua gương cầu lõm phản xạ tụ lại một điểm. Nếu vật cần nung nóng nằm trên điểm đó thì sẽ hấp thụ toàn bộ năng lượng từ các tia sáng chiếu vào gương.

sahara2k5
6 tháng 12 2017 lúc 13:37

vì gương cầu lõm khi nhận được 1 chùm sáng song song thì sẽ cho phản xạ lại 1 chùm sang hội tụ ( mà ánh sáng của mặt trời chiếu xuống trái đất là chùm sáng song song) nên ta có thể dùng gương cầu lõm để đốt nóng vật

Nguyen Sau
15 tháng 9 2018 lúc 5:45

Vật đó nóng lên do tia sáng mặt trời được coi là chùm tia sáng song song sau khi đi qua gương cầu lõm phản xạ tụ lại một điểm. Nếu vật cần nung nóng nằm trên điểm đó thì sẽ hấp thụ toàn bộ năng lượng từ các tia sáng chiếu vào gương.


Các câu hỏi tương tự
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
An Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
nguyenduy
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
nguyên phan
Xem chi tiết
thanh nga
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Bảo Anh
Xem chi tiết