Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại một bức xạ điện từ bó bước sóng thích hợp.
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại một bức xạ điện từ bó bước sóng thích hợp.
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B.Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C.Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D.Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng.
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Êlectron bứt ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng \(\lambda\) vào bề mặt một kim loại thì xảy ra hiện tượng quang điện.Nếu chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng \(2\lambda\) thì giới hạn quang điện của kim loại này là
A. tăng 2 lần
B. không đổi
C. giảm 2 lần
D. tăng \(\sqrt{2}\)
hai tấm KL A,B hình tròn đặt gần nhau,đối diện và cách điện.A nối với cực âm B nối với cực dương của dòng điện 1 chiều .để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A,người ta chùm bức xạ đơn sắc công xuất 4,5mW mà mỗi prôton có năng lượng \(9,8.10^{-19}J\) vào mặt trong của tấm A này .biết cứ 100proton chiếu vào A thì có 1e quang điện bị bứt ra .một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ \(16\mu A\) %e quang điện bứt ra khỏi A mà không tới B là
Chiếu bức xạ có bước sóng λ < λ0/2 vào một kim loại có giới hạn quang điện λ0 và công thoát A
gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ một photon sử dụng một phần năng lượng làm
công thoát, phần năng lượng còn lại chuyển thành động năng K. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 2λ vào một
kim loại đó thì động năng của electron là
A. 2(K+A) B. 0,5(K+A) C. 2(K+A) D. 0,5(K-A)
Xét ba loại electron trong kim loại.
Loại 1: các electron tự do nằm ngay trên bề mặt kim loại.
Loại 2: các electron tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại.
Loại 3: các electron liên kết ở các nút mạng kim loại.
Những phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát của electron khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại electron nào khỏi tấm ?
A.loại 1.
B.loại 2.
C.loại 3.
D.cả ba loại.
Giới hạn quang điện của bạc, đồng, kẽm, nhôm lần lượt là 0,26µm; 0,3µm; 0,35µm và 0,36µm. Chiếu ánh sáng nhìn thấy lần lượt vào 4 tấm kim loại trên. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra ở kim loại
A. bạc, đồng, kẽm, nhôm. B. bạc, đồng, kẽm. C. bạc, đồng. D. bạc
khi chiếu vào bề mặt một tấm kim loại ánh sáng có f1 = 8*1014 Hz và sau đó thay bằng ánh sáng có f2=6*1014 Hz thì động năng của electron quang điện biến đổi 3 lần . công thoát của kim loại bằng?
Một quả cầu kim loại có bán kính R=10cm được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng \(\lambda=2.10^{-7}m\)
Hỏi quả cầu phải tích bao nhiêu để giữ không cho quang electron thoát ra. Cho biết công thoát electron khỏi mặt kim loại đó là 4,5eV.