Hiện tượng nào xảy ra với thể tích của chất lỏng, khi đun chất lỏng trong một bình thuỷ tinh:
A.Giảm rồi tăng B. Giảm
C. Không thay đổi D. Tăng
Hiện tượng nào xảy ra với thể tích của chất lỏng, khi đun chất lỏng trong một bình thuỷ tinh:
A.Giảm rồi tăng B. Giảm
C. Không thay đổi D. Tăng
Câu 1. Khi làm lạnh một vật rắn thì:
A.thể tích và khối lượng của vật tăng. B. thể tích và khối lượng riêng của vật giảm.
C. thể tích tăng và khối lượng không đổi. D. khối lượng riêng của vật tăng.
Câu 2. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì :
A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. cả khối lượng và trọng lượng đều tăng. D. trọng lượng của chất lỏng tăng.
Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. thể tích của chất lỏng tăng.
C. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
D. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.
Câu 4.Khi làm nóng một lượng chất khí thì:
A. khối lượng riêng chất khí không đổi. C. khối lượng riêng của chất khí giảm.
B. khối lượng riêng lúc đầu giảm,sau tăng. D. khối lượng riêng của chất khí tăng.
Câu 5.Trong các câu sau, câu phát biểu sai là:
A. chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
B. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. khi làm nóng một lượng chất lỏng, khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi.
D. các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là:
A. rắn, lỏng, khí . B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng.
Câu 7 .Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :
A. tiết kiệm đinh B. tôn không bị thủng nhiều lỗ.
C. tiết kiệm thời gian đóng. D. tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.
Câu 8 .Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ :
A. hơ nóng nút. B. hơ nóng cổ lọ. C. hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. hơ nóng đáy lọ.
Câu 9: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì:
A. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. C. khâu co dãn vì nhiệt.
B. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. D. một lí do khác.
Câu 10: Làm lạnh một lượng nước từ 100oC về 50oC. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào?
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng.
C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm.
D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi.
Câu 11: Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100oC. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào?
A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng.
B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm.
C. Khối lượng tăng, thể tích giảm.
D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi.
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng
C. Thể tích của chất lỏng tăng
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước
B. Đốt 1 ngọn nến
C. Đốt 1 ngọn đèn dầu
D. Đúc 1 cái chông đồng
Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a
B. d, c, b, a
C. c, b, d, a
D. c, a, d, b
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?
A. Khối lượng riếng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riếng của chất lỏng không thay đổi
D. Khối lượng riếng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng
II.TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Câu 2: (2đ) Để đó nhiệt độ của người ta dùng dụng cụ gì?Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nèo?Nhiệt kế y tế có đắc điểm gì?Tại sai phải làm như vậy?
Câu 3: (1,5đ) Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc?Nhiệt độ nóng chảy là gì?
Câu 4: (2đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vài 1 cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút) | 0 | 3 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 |
Nhiệt độ(\(^o\)C) | -6 | -3 | 0 | 0 | 0 | 3 | 6 | 9 |
a.Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b.Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau, cách sắp xếp nào là chính xác?
A. Khí, rắn, lỏng. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:
A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.
B. không khí bên trong quả bóng co lại.
C. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên.
D. nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng.
Câu 3: Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải:
A. giảm nhiệt độ đốt không khí. B. giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí.
C. tăng nhiệt độ đốt không khí. D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
Câu 4: Khi làm lạnh, khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì:
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
C. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.
D. thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 5: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:
A. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.
B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
D. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.
Câu 6: Người ta đóng nước ngọt thường không đóng đầy vì:
A. để cho đẹp.
B. để cho sự co dãn vì nhiệt xảy ra dễ dàng.
C. để cho tiết kiệm.
D. để cho nước bên trong không bị hỏng.
Câu 7: Thể tích của viên bi tăng lên khi viên bi:
A. lạnh đi. B. không lạnh không nóng.
C. nóng lên. D. lúc lạnh lúc nóng.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra về nhiệt của chất lỏng?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
B. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
C. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
D. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 9: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt:
A. không xác định được. B. khác nhau.
C. có chất giống, có chất khác. D. giống nhau.
Câu 10: Chất nào dưới đây dãn nở vì nhiệt ít nhất?
A. Chất rắn. B. Chất lỏng.
C. Chất khí. D. Chất rắn và khí.
Câu 11: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
A. thể tích của vật tăng lên. B. trọng lượng của vật tăng lên.
C. trọng lượng của vật giảm đi. D. thể tích của vật giảm đi.
Câu 12: Chọn câu phát biểu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Thể tích chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
B. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 13: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau?
A. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
C. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.
D. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
Câu 14: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?
A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng nút.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 16: Chọn câu phát biểu sai về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 17: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì:
A. không thể hàn hai thanh ray được.
B. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
C. chiều dài của thanh ray không đủ.
D. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
Câu 18: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Thể tích.
B. Khối lượng
C. Trọng lượng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích.
Câu 19: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và ôxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi.
B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.
C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.
D. Không khí và ôxi đều không nở vì nhiệt
Câu 20: Khi chất rắn lạnh đi đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Thể tích. B. Khối lượng riêng.
C. Khối lượng.
1. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra
B. Võ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
C. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra
D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
2. Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắp có một khe hở là vì
A. Không thể hàn hai thanh ray lại được
B. Để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. Khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra
D. Chiều dài thay ray không đủ
3. Khi lắp khẩu vào cán dao người thợ renf phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì
A. Chu vi khẩu lớn hơn chu vi cán dao
B. Chu vi khẩu nhỏ hơn chu vi cán dao
C. Khaau co dãn vì nhiệt
D. Một lý do khác
4. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Thể tích của chất lỏng tăng
C. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi còn thể tích giảm
D. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi còn thể tích tăng
B.Tự luận (6 điểm)
Câu 9:(2,5đ)
Ở 200C thanh ray bằng sắt có chiều dài 12m. Nếu tăng nhiệt độ lên 500C thì chiều dài thanh ray là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.
Câu 10: (1,0đ).
Em hãy giải thích vì sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm.
Câu 11: (2,5đ)
Dựa vào bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng.
thời gian(phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 |
nhiệt độ(0C) | 20 | 30 | 40 | 50 | 60 | 70 | 80 | 80 | 80 |
Lấy gốc trục thẳng đứng 200C và 1cm ứng với 100C. Lấy gốc trục nằm ngang 0 phút và 1cm ứng với 2phút.
a. Vẽ đường biểu diẽn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16.
c. Chất lỏng này có phải là nước không?
Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây?
A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC.
Câu 2. Sự nóng chảy là:
A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi.
D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cũng có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian nước chảy ra ngoài.
Câu 5. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.
Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi:
A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.
Câu 8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 9. Nhiệt độ tăng lên thì hiện tượng nào dưới đâylà đúng?
A. Sự ngưng tụ càng nhanh. B. Chất lỏng sẽ sôi.
C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ. D. Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.
HELP ME . phiền các cậu giải thích giúp mình !
B.Tự luận (6 điểm)
Câu 9:(2,5đ)
Ở 200C thanh ray bằng sắt có chiều dài 12m. Nếu tăng nhiệt độ lên 500C thì chiều dài thanh ray là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.
Câu 10: (1,0đ).
Em hãy giải thích vì sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm.
Câu 11: (2,5đ)
Dựa vào bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng.
thời gian(phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 |
nhiệt độ(0C) | 20 | 30 | 40 | 50 | 60 | 70 | 80 | 80 | 80 |
Lấy gốc trục thẳng đứng 200C và 1cm ứng với 100C. Lấy gốc trục nằm ngang 0 phút và 1cm ứng với 2phút.
a. Vẽ đường biểu diẽn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16.
c. Chất lỏng này có phải là nước không? Vì sao ?
Câu 4. Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.
C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.
D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn .