khi đun nóng kali pemanganat thì sẽ có xuất hiện một khí bay lên , rồi đưa vào tàn đóm thì sẽ làm tàn đóm bùng cháy lên lại , chứng tỏ khí đó là O2
hòa tan chất rắn sau phản ứng vào nước sẽ thấy chất rắn tan dần , tạo thành dd
khi đun nóng kali pemanganat thì sẽ có xuất hiện một khí bay lên , rồi đưa vào tàn đóm thì sẽ làm tàn đóm bùng cháy lên lại , chứng tỏ khí đó là O2
hòa tan chất rắn sau phản ứng vào nước sẽ thấy chất rắn tan dần , tạo thành dd
Đốt cháy mẫu giấy vụn
Đặt mẫu nến trên đĩa thủy tinh chịu nhiệt sau đó đun nóng khoảng 1-2 phút
Nhỏ 3-4 gioit5 dung dịch nitrat vào ống nghiệm có chừa 3 ml dung dịch natri clorua
Cho một lượng tím vào 2 ống nghiệm
Ống nghiệm 1: nhỏ nước vào và lắc đều
Ống nghiệm 2: đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Sau đó đậy nắp đèn cồn và nhỏ nc vào ống nghiệm, lắc đều
Thí nghiệm nào có chất mới đc tạo thành
Những dấu hiệu nào cho biết có chất mới đc tạo thành?
1.Đốt cháy mẫu giấy vụn
2.Đặt mẫu nến trên đĩa thủy tinh chịu nhiệt sau đó đun nóng khoảng 1-2 phút
3.Nhỏ 3-4 gioit5 dung dịch nitrat vào ống nghiệm có chừa 3 ml dung dịch natri clorua
4.Cho một lượng tím vào 2 ống nghiệm
Ống nghiệm 1: nhỏ nước vào và lắc đều
Ống nghiệm 2: đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Sau đó đậy nắp đèn cồn và nhỏ nc vào ống nghiệm, lắc đều
Thí nghiệm nào có chất mới đc tạo thành
Những dấu hiệu nào cho biết có chất mới đc tạo thành?
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/ Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.
Trong các quá trình sau đây, hãy chỉ ra giai đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào xảy ra hiện tượng hoá học? Giải thích?
a. KHI có dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên. Nếu bóng đèn bị nứt thì dây tóc loé sáng và đứt.
b. Hoà tan vôi sống (canxi oxit) vào nước thu được nước vôi đặc (canxi hiđroxit). Thêm nước vào nước vôi đặc ta thu được nước vôi loãng, để lặng một thời gian ta thu được nước vôi trong. Thổi hơi thở vài nước vôi trong thấy nước vôi trong bị đục
thí nghiệm :
tiến hành các thí nghiệm sau :
1. đốt cháy mẩu giấy vụn
2. đặt mẩu giấy trên đĩa thủy tinh/ cốc thủy tinh chịu nhiệt, sau đó đun nóng khoảng đến 2 phút
3. nhỏ 3-4 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có chứ 3ml dung dịch natri clorua
4. cho khoảng 0,5 gam thuốc tím (bằng hạt đỗ xanh) vào ống nghiệm
ống nghiệm 1 : nhỏ nước vào lắc đều
ông nghiệm 2 : đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. sau đó đậy nắp đèn cồn và nhỏ nước vào ống nghiệm, lắc đều
quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi :
- thí nghiệm nào có chất mới được tạo thành ?
- những dấu hiệu nào cho biết chất mới được tạo thành ?
bài tập
1. trong các thí nghiệm thực hiện ở trên,
thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học ? vì sao ?
2. dùng các cụm từ có/ không có để điền vào chỗ trống
một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là : ............ chất mới tạo thành ; thường ........... có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc ............... hiện tượng phát sáng ; ............... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại ; hay biện đổi về mặt cơ học.
một số dấu hiệu có thể biến đổi hóa học là : .............. chất mới tạo thành ;biến đổi ..... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, ...... kèm theo sự thay đổi về 1 trong các dấu hiệu như : màu sắc, mùi vị, .......... khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa,..
Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.
(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.
(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).
(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.
(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.
(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.
(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.
(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.
(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.
(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.
(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.
(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho một mẩu kim loại Na vào cốc nước
2. Cho một thìa muối ăn vào nước rồi khuấy nhẹ.
3. Cho một ít chất rắn K2O vào nước
4. Cho một ít bột P2O5 vào nước.
a) Nêu hiện tượng, viết pthh của phản ứng ( nếu có )
b) Trong các hiện tượng trên, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ?
c) So sánh sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng trên, rút ra nhận xét về sự hòa tan một chất vào trong nước
Một em học sinh làm ba thí nghiệm với chất rắn bicacbonat natri NaHCO3 (thuốc muối trị đầy hơi màu trắng).
Thí nghiệm thứ nhất: Hòa tan một ít thuốc muối rắn tren vào nước được dung dịch trong suốt.
Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.
Thí nghiệm thứ 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước vôi trong. Theo em, những thí nghiệm nêu trên, thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Giải thích.
Một em học sinh làm ba thí nghiệm với chất rắn bicacbonat natri NaHCO3 (thuốc muối trị đầy hơi màu trắng).
Thí nghiệm thứ nhất: Hòa tan một ít thuốc muối rắn tren vào nước được dung dịch trong suốt.
Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.
Thí nghiệm thứ 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước vôi trong. Theo em, những thí nghiệm nêu trên, thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Giải thích.