Con đường dẫn đến tài năng của con người là nhờ vào niềm đam mê và lòng yêu nghề
Con đường dẫn đến tài năng của con người là nhờ vào niềm đam mê và lòng yêu nghề
Các bạn ơi bây giờ mình nói 1 câu thơ như thế này các bạn có cảm nghỉ gì về nó và đưa ra nhận xét
câu hỏi 1 :Các bạn có bao giờ bị ức bởi một đứa trẻ chọc bạn mà bạn ko có quyền lên tiếng ko?
câu hỏi 2: Khi mọi người hoặc bố mẹ bạn nói bạn là một đứa trẻ không có một tài năng nào trong con người bạn ko?
câu hỏi 3: Khi mọi người nghĩ bạn là một đứa trẻ ko có tài năng nào trong con người bạn, nhưng bạn không nghĩ vậy bạn đã tìm ra một tài năng nhưng bạn nói mà mọi người không tin bạn?
" Đừng sợ thất bại, trong con người chúng ta có một tài năng nhưng ko thể nói cho mọi người biết. Vì vậy chúng ta hãy đứng lên và đánh bại điều ko hay"
Nếu nhà hàng bán cá trong truyện treo biển nhờ em làm lại cái biển , em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ? Qua truyện này , có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ?
Nêu những sự việc chính trong truyện cây bút thần ?
Mã Lương có hoàn cảnh như thế nào?
Mã Lương nhận được bút thần trong hoàn cảnh nào?
Em dùng bút vẽ cho những ai ? Vẽ những vật gì ?
1. Mã Lương thuộc 1 kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích mà em biết
2.Những điều gì đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi như vậy ? Những điều đó có quan hệ với nhau ra sao ?
Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất nhì vùng. “Đây là một cách để dạy con biết qúy trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình” – người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.
Sau khi ở lại và tìm hiểu đời sống ở đây, họ lại trở về nhà. Trên đường về, người cha nhìn con trai mỉm cười : “Chuyến đi như thế nào hả con ?”
– Thật tuyệt vời bố ạ !
– Con đã thấy người nghèo sống như thế nào rồi đấy !
– Ô, vâng.
– Thế con rút ra được điều gì từ chuyến đi này ?
Đứa bé không ngần ngại:
- Con thấy chúng ta có một con chó, họ có bốn. Nhà mình có một hồ bơi dài đến giữa sân, họ lại có một con sông dài bất tận. Chúng ta phải treo những chiếc đèn lồng vào vườn, họ lại có những ngôi sao lấp lánh vào đêm. Mái hiên nhà mình chỉ đến trước sân thì họ có cả chân trời. Chúng ta có một miếng đất để sinh sống và họ có cả những cánh đồng trải dài. Chúng ta phải có người phục vụ, còn họ lại phục vụ người khác. Chúng ta phải mua thực phẩm, còn họ lại trồng ra những thứ ấy. Chúng ta có những bức tượng bảo vệ xung quanh, còn họ có những người bạn láng giềng che chở nhau…
Đến đây người cha không nói gì cả.
“Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo như thế nào rồi…” – cậu bé nói thêm.
Rất nhiều khi chúng ta đã quên mất những gì mình đang có và chỉ luôn đòi hỏi những thứ gì không có. Cũng có những thứ không giá trị với người này nhưng lại là mong mỏi của người khác. Điều đó còn phụ thuộc vào cách nhìn và đánh giá của mỗi người. Xin đừng quá lo lắng, chờ đợi vào những gì bạn chưa có mà bỏ quên điều bạn đang có, dù là chúng rất nhỏ nhoi.
1. sự ra đời của sọ dừa có gì khác thường ? Kể về sự ra đời của sọ dừa vậy , nhân dân muốn thể hiện điều gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào ?
qua câu truyện "bài học đường đời đầu tiên " em rút ra bài học gì?
Vì sao nhân vật chính trong truyện Con hổ có nghĩa được tác giả chọn lại là con hổ mà không phải là con người hay con vật khác? Sự lựa chọn đó có ý nghĩa như thế nào với tính chất giáo huấn của truyện?
Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì sẽ mách bố mẹ hoặc sẽ đánh người ấy.
Trước khi tìm hiểu rõ về vấn đề này thì hãy đặt ra rằng “ bạo lực học đường là gì?” Đó là hiện tượng học sinh dùng hành vi mang tính bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Biểu hiện là đánh nhau giữa cá nhân với cá nhân học sinh hoặc giữa các nhóm học sinh với nhau. Diễn ra trong hoặc ngoài nhà trường, đánh nhau thường có hung khí. Ví dụ như trường mình mấy ngày đánh nhau do không đưa tiền và không nhắc bài. Và sau đó học sinh chửi thầy cô giáo, đây là học sinh sài thành. Đó là vấn đề nghiêm trọng trong xã hội hiện nay. Phụ huynh nào cũng phải cẩn thận để con mình có thể vào một ngôi trường tốt không bạo lực. Có rất là nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nhưng chủ yếu là những nguyên nhân sau: Do sự thiếu giáo dục từ phía gia đình. Do sự phát triển của tâm sinh lý lứa tuổi. Ngoài ra, bạo lực học đường còn là do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực, game bạo lực; nên dẫn đến những hành xử thiếu tính người. Vậy nên người lớn cần phải sát sao bên những cô cậu từ 13 tuổi trở nên những lứa tuổi đó rất dễ bị nhiễm và các hành vi bạo lực dẫn đến những sự cố không tốt cho con mình mà còn ảnh hưởng tới tương lai sau này. Hãy quan tâm tới con mình vì trong tuổi đó dễ bị lây từ chuyện của bố mẹ mà khiến những đứa con vô tội ấy trở nên khác .
Từ đó mọi người hãy rút ra kinh nhiệm cho mình nhé! Cần quan tâm, dạy dỗ về đạo đức làm người nên tham gia vào những hoạt động lành mạnh chỉ có vậy mới khiến cho xã hội này trở nên tốt đẹp hơn thôi. Vì một thế giới không bạo lực học đường hay nói “ Không ” với bạo lực học đường nhé!!
GỬI TRẦN NGHIÊN HY