Tham khảo
Ở nhiệt độ t, ta có:
R1 = R01(1 + α1t); R2 = R02(1 + α2t).
R1 mắc nối tiếp R2, điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = (R01 + R02) + (α1R01 + α2R02)t .
Muốn R không phụ thuộc nhiệt độ thì: α1R01 + α2R02 = 0
Tham khảo
Ở nhiệt độ t, ta có:
R1 = R01(1 + α1t); R2 = R02(1 + α2t).
R1 mắc nối tiếp R2, điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = (R01 + R02) + (α1R01 + α2R02)t .
Muốn R không phụ thuộc nhiệt độ thì: α1R01 + α2R02 = 0
1.Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng.
B. có chứa các điện tích tự do
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
C. vật phải mang điện tích.
2. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken
B. khối thủy ngân
C. thanh chì
D. thanh gỗ khô
3. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào ko đúng?
A. Proton mang điện tính là + \(1,6.10^{-19}C.\)
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D. Điện tích của proton của điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
1. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó
B. hướng ra xa nó
C. phụ thuộc độ lớn của nó
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh
2. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên
A. đường nối hai điện tích
B. dường trung trực của đoạn nối hai điện tích
C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1
D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2
3. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng
A. hướng của tổng 2 vec tơ cường độ điện trường điện trường thành phần
B. hướng của véc tơ cường độ điên trường gây bởi điện tích dương
C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm
D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn
4. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
A. vuông góc với đường trung trực của AB
B. trùng với đường trung trực của AB
C. trùng với đường nối của AB
D. tạo với đường nối AB góc 45 độ
1. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó
B. hướng ra xa nó
C. phụ thuộc độ lớn của nó
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh
2. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên
A. đường nối hai điện tích
B. dường trung trực của đoạn nối hai điện tích
C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1
D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2
3. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng
A. hướng của tổng 2 vec tơ cường độ điện trường điện trường thành phần
B. hướng của véc tơ cường độ điên trường gây bởi điện tích dương
C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm
D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn
4. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
A. vuông góc với đường trung trực của AB
B. trùng với đường trung trực của AB
C. trùng với đường nối của AB
D. tạo với đường nối AB góc 45 độ
các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với
Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω)a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3
d. Tính hiệu điện thế UMN giữa 2 điểm M và N
Bài 2. Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V và có điện trở trong r=2(Ω); các điện trở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω) và R3=4(Ω)
a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1
d. Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3
Bài 3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E=12V, r=2(Ω).
a. Cho R=10(Ω). Tính công suất tỏa nhiệt trên R
b. Cho R=10(Ω). Tính công suất của nguồn
c. Cho R=10(Ω). Hiệu suất của nguồn gần nhất với giá trị nào sau đây?
d. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó?
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E=30V, r=1(Ω), R1=12(Ω), R2=36(Ω), R3=18(Ω), RA=0(Ω)
a. Tính tổng điện trở của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
c. Tính số chỉ của ampe kế
Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại \(5\Omega\) để mắc thành mạch điện có điện trở \(8\Omega\). Vẽ sơ đồ mạch điện
Một mạch điện gồm một nguồn có suất điện động 10V, điện trở tron 3Ω, mạch ngoài gồm điện trở thuần R1=2Ω mắc nối tiếp với biến trở R. Để công suất tiêu thụ trên R cực đại, tính R