Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.
a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho trước, hãy phát biểu quy tắc xác định chiều của đường sức từ trường.
b/ Em hãy vẽ hình minh họa quy tắc xác định đường sức từ trường ở câu a.
c/ Hãy giải thích tại sao kim nam châm lại tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định. Giả sử từ trường của dòng điện thẳng sinh ra lớn hơn rất nhiều so với từ trường Trái Đất.
d/ Trình bày cách xác định tên từ cực của kim nam châm trên.
Cảm ơn nhiều ạ
một thanh nam châm thẳng mất dấu các từ cục để xác định từ cực ta có thẻ cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên 1 dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua . nêu cách xác định từ cực của thanh nam châm khi đó
làm gấp
1. Tại sao nói: Dòng điện có tác dụng từ? Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chay qua ta dùng quy tắc nào? Em hãy phát biểu quy tắc đó.
2. Em hãy nêu các cách để nhận biết 1 thanh kim loại có phải là nam châm không?
3. Em hãy nêu các cách để nhận biết cực của 1 nam châm?
4. Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ trường.
5. Lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện gọi là lực gì? Để xác định chiều của lực đó ta dùng quy tắc nào?
Đặt hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu một dây dẫn có điện trở R thì cường độ dòng
điện qua dây dẫn là 100 mA. Thay dây dẫn này bằng một dây dẫn khác có điện trở R’ = 5R thì
cường độ dòng điện I’ qua dây dẫn là
A. 5 mA B. 10 mA C. 20 mA D.100 mA
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Áp dụng: Em hãy xác định tên các từ cực của ống dây và của
kim nam châm thử ở Hình H.1
. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W. B. 1,6W. C. 16W. D. 160W. . Một
Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn?
A. điện trở suất. B. Điện trở. C. Chiều dài. D. Tiết diện.
Câu 9. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 6,0mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là
A. 2V. B. 8V. C.18V. D.24V.
Câu 10.Đặt vào hai đầu điện trở HĐT 12V thì CĐDĐ qua nó là 15mA. Điện trở có giá trị
A. 180B. 0,8. C. 0,18D. 800
Câu 11. Cắt đôi một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều rồi chập lại thành một dây dẫn mới có chiêù dài bằng một nửa dây dẫn ban đầu. Điện trở của dây dẫn này so với lúc đầu là
A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. Giảm 4lần. D. không đổi.
Câu 12. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bếp điện giảm đi còn một nửa thì công suất của bếp điện sẽ :
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 13.Hai bếp điện B1(220V-250W) và B2(220V-750W) được mắc song song vào mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Trong cùng thời gian, nhiệt lượng tỏa ra trên mỗibếp điện có mối quan hệ là :
A. 12QQB. 1213QQC. 123QQD. 124QQ
Câu 14: Có 3 điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giátrị 20, được mắc như sơ đồ hình 1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế không đổi U = 30V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
A. P = 60W B. P = 30W C. P = 20W D. P = 20/3W
Câu 15.Hai dây dẫn đồng chất tiết diện đều, dài bằng nhau và dây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2. điện trở của chúng có quan hệ với nhau là:
A. R1= 4R2. B. R1=1/2 R2C. R1= 2R2D. R1= ¼ R2.
Câu 16: Một bàn làđược sửdụng ởhiệu điện thếđịnh mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụmột lượng điện năng là 660KJ. Cường độdòng điện qua bàn là là:
A.0,5A B.0,3A C.3A D.5A
Câu 17: Một bóng đèn loại 220V –100W và một bếp điện loại 220V –1000W được sửdụng ởhiệu điện thếđịnh mức, mỗi ngày trung bình đèn sửdụng 5 giờ, bếp sửdụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trảcủa 2thiếtbịtrên trong30 ngày?
A. 52500đồngB.115500đồng C.46200đồng D.110000 đồng
Câu 18. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong một giây là:
A. 400J B. 500J C. 300J D. 200J
Câu 19: Một dây dẫn có điện trở176được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thếU=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:
A. 247.500J.B.59.400 calo C.59.400J. D. CảA và B
Câu 20: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,5.10-3. Nếu kéo dây này giãn ra thành một dây dẫn mới có chiều dài gấp đôi thì điện trởcủa dây dẫn mới là :A. 1.10-3B. 6.10-3C. 12.10-3D. 1,5.10-3
Bài 6: a) Làm thế nào để thanh thép trở thành nam châm vĩnh cửu?
b) Chỉ với 1 kim nam châm ta làm thế nào để biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay ko?
c) Tại sao trên thực tế, nhiều thiết bị điện ngta thường dùng làm nam châm điện?