Sau đây là một bài văn tham khảo:
Bạn là một công dân của Việt Nam, khi bạn bi bô tập nói những tiếng đầu đời, đó là tiếng Việt. Vậy bạn đã bao giờ tự hỏi, tự nhìn nhận hay tìm hiểu về những câu từ những tiếng nói là bạn vừa thốt lên, tôi nghĩ ai đã có suy nghĩ này chỉ chiếm một phân hết sức nhỏ trong cộng đồng người Việt chúng ta. Là một học sinh lớp 7, với vốn hiểu biết của bản thân tôi và tình cảm sâu sắc mà tôi dành cho thứ tiếng "giàu chất nhạc" này, tôi tự tin đưa ra một khẳng định rằng:" Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay ".
Cái đẹp, cái hay của tiếng Việt đã được chứng minh trên nhiều phương diện. Bằng cái nhìn khách quan, qua con mắt nghiên cứu, tìm tòi, và cả sự trìu mến của người yêu tiếng Việt nữa.
Bạn biết đấy! Đất nước chúng ta được tạo hóa ưu ái ban tặng cho vẻ đẹp thiên nhiên vô cùng kì ảo và lộng lẫy. Giờ đây Việt Nam cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, vì vậy mà bạn bè quốc tế sang thăm hỏi và làm việc tại Việt Nam cũng rất nhiều. ĐẶt chân tới Việt NAm, họ có dịp nghe tiếng nói của quần chúng, nhân dân ta, đã nhận xét rằng: " Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc". Họ chỉ mới nghe và nghe thôi, song trong họ mãi khắc ghi ấn tượng về vẻ đẹp độc đáo của tiếng Việt. Đây không phai là một lời khen xã giao nên nó mang một ý nghĩa rất lớn, vô cùng quan trọng, nó góp phần nhấn mạnh, góp phần bổ sung và tô điểm cho văn hóa nói, văn hóa viết của những ai hằng ngày nghe, hằng ngày nói và sử dụng tiếng Việt làm phương tiện trao đổi thông tin,trao đổi ý nghĩ. Có lẽ để nói một cách khách quan hơn và ở một khía cạnh toàn diện hơn thì những người ngoại quốc sống và làm việc tại nước ta chắc chắn là những nhân chứng xác thực nhất để nói về vấn đề này. Thu thập lời nhận xét của những "nhân chứng " này, tôi thấy họ đều có ý bày tỏ một điều :" Tiếng Việt là một thứ tiếng rất đẹp, rành mạch trong lối nói, uyển chuyển trong câu kéo, ngon lành trong các câu tục ngữ". Sở dĩ tiếng ta "đẹp" như vật là nhờ hệ thống nguyên âm, phụ âm hết sức đa dạng, phong ph, đồng thời lại rất giàu về thanh điệu. Bởi tiếng Việt ta giàu hình tượng ngữ âm như thế mà khi người Việt chúng ta cất tiềng nói cũng như khi ta ngân lên những nhịp, những âm nhịp nhàng, trầm bổng. Bạn biết không? Tiếng Anh, tiếng Pháp có hai thanh, tiếng Trung có bốn thanh, thì tiếng Việt chúng ta lại phong phú với sáu thanh gồm hai thanh bằng và bốn thanh trắc. Thật thú vị phải không nào? Sự nhịp nhàng uyển chuyển trong vẻ đẹp của tiếng Việt đã được thể hiện hết sức ấn tượng một cách rõ nét và cụ thể qua nhiều câu ca dao của người nghệ sĩ dân gian xưa. Dưới đây là một ví dụ khá quen thuộc với chúng ta
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
Bằng những biện pháp tu từ độc đáo và giàu hình ảnh, tác giả dân gian đã phác họa bức chân dung của kẻ lười nhác, chỉ biết đến bản thân. Đồng thời cũng lấy sự lười biếng này để châm chọc đả kích thói đời ưa thảnh thơi, an nhàn mà quên đi lao động học tập, quên đi trách nhiệm của mình đối với gia đình, xã hội. Trong khi người lao động một nắng hai sương thì chú cái cò lại hay rượu chè, bài bạc, tối ngày chỉ ăn với ngủ, chẳng buồn làm lụng gì, đã vật còn đòi lấy cô vợ đẹ
Sau đây là một bài văn tham khảo:
Bạn là một công dân của Việt Nam, khi bạn bi bô tập nói những tiếng đầu đời, đó là tiếng Việt. Vậy bạn đã bao giờ tự hỏi, tự nhìn nhận hay tìm hiểu về những câu từ những tiếng nói là bạn vừa thốt lên, tôi nghĩ ai đã có suy nghĩ này chỉ chiếm một phân hết sức nhỏ trong cộng đồng người Việt chúng ta. Là một học sinh lớp 7, với vốn hiểu biết của bản thân tôi và tình cảm sâu sắc mà tôi dành cho thứ tiếng "giàu chất nhạc" này, tôi tự tin đưa ra một khẳng định rằng:" Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay ".
Cái đẹp, cái hay của tiếng Việt đã được chứng minh trên nhiều phương diện. Bằng cái nhìn khách quan, qua con mắt nghiên cứu, tìm tòi, và cả sự trìu mến của người yêu tiếng Việt nữa.
Bạn biết đấy! Đất nước chúng ta được tạo hóa ưu ái ban tặng cho vẻ đẹp thiên nhiên vô cùng kì ảo và lộng lẫy. Giờ đây Việt Nam cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, vì vậy mà bạn bè quốc tế sang thăm hỏi và làm việc tại Việt Nam cũng rất nhiều. ĐẶt chân tới Việt NAm, họ có dịp nghe tiếng nói của quần chúng, nhân dân ta, đã nhận xét rằng: " Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc". Họ chỉ mới nghe và nghe thôi, song trong họ mãi khắc ghi ấn tượng về vẻ đẹp độc đáo của tiếng Việt. Đây không phai là một lời khen xã giao nên nó mang một ý nghĩa rất lớn, vô cùng quan trọng, nó góp phần nhấn mạnh, góp phần bổ sung và tô điểm cho văn hóa nói, văn hóa viết của những ai hằng ngày nghe, hằng ngày nói và sử dụng tiếng Việt làm phương tiện trao đổi thông tin,trao đổi ý nghĩ. Có lẽ để nói một cách khách quan hơn và ở một khía cạnh toàn diện hơn thì những người ngoại quốc sống và làm việc tại nước ta chắc chắn là những nhân chứng xác thực nhất để nói về vấn đề này. Thu thập lời nhận xét của những "nhân chứng " này, tôi thấy họ đều có ý bày tỏ một điều :" Tiếng Việt là một thứ tiếng rất đẹp, rành mạch trong lối nói, uyển chuyển trong câu kéo, ngon lành trong các câu tục ngữ". Sở dĩ tiếng ta "đẹp" như vật là nhờ hệ thống nguyên âm, phụ âm hết sức đa dạng, phong ph, đồng thời lại rất giàu về thanh điệu. Bởi tiếng Việt ta giàu hình tượng ngữ âm như thế mà khi người Việt chúng ta cất tiềng nói cũng như khi ta ngân lên những nhịp, những âm nhịp nhàng, trầm bổng. Bạn biết không? Tiếng Anh, tiếng Pháp có hai thanh, tiếng Trung có bốn thanh, thì tiếng Việt chúng ta lại phong phú với sáu thanh gồm hai thanh bằng và bốn thanh trắc. Thật thú vị phải không nào? Sự nhịp nhàng uyển chuyển trong vẻ đẹp của tiếng Việt đã được thể hiện hết sức ấn tượng một cách rõ nét và cụ thể qua nhiều câu ca dao của người nghệ sĩ dân gian xưa. Dưới đây là một ví dụ khá quen thuộc với chúng ta
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
Bằng những biện pháp tu từ độc đáo và giàu hình ảnh, tác giả dân gian đã phác họa bức chân dung của kẻ lười nhác, chỉ biết đến bản thân. Đồng thời cũng lấy sự lười biếng này để châm chọc đả kích thói đời ưa thảnh thơi, an nhàn mà quên đi lao động học tập, quên đi trách nhiệm của mình đối với gia đình, xã hội. Trong khi người lao động một nắng hai sương thì chú cái cò lại hay rượu chè, bài bạc, tối ngày chỉ ăn với ngủ, chẳng buồn làm lụng gì, đã vật còn đòi lấy cô vợ đẹp.
Chúc bạn thành công!