Cái hay trong hai câu thơ là :
Tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Cây tre vốn là một sự vật vô chi vô giác đã được nhân hóa bằng những từ xưng hô của người là '' chị ''. Cây tre còn có hành động '' chải tóc ''. Cách nhân hóa đã làm cho cây tre giống như một người thiếu nữ đang làm duyên làm dáng mà mặt ao lại trở thành một chiếc gương soi khổng lồ. Hình ảnh những đám mây cũng được tác giả nhân hóa bằng từ '' nàng '' và với cách từ nhân hóa là '' ghé '', '' soi '' cho thấy mây hiện lên cũng giống như người con gái mặc chiếc áo trắng của mình ngắm nghĩa trước mặt ao. Nhà thờ dùng nghê thuật nhân hóa khiến cho khung cảnh làng quê hiện lên thật sống động, hữu tình. Qua đó, nhà thơ có một sự quan sát tinh tế và liên tưởng độc đáo để bộc lộ tình yêu quê hương của mình.
trong bài thơ buổi sáng nhà em có 2 câu thơ mà em cảm thấy rất hay chính là câu:
chị tre chải tóc bên ao
nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.
câu thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa xưng hô với vật như xưng hô với người đã giúp cho em cảm nhận được một bức tranh cảnh vật thật đẹp để sống động và cũng rất gần gũi với con người
Trong hai câu thơ trên chủ yêú t/giả PĐK sử dụng biện pháp tu từ là chủ yếu.Cây tre là một vật vô chi vô giác nhưng đk t/g gọi là'' chị''mà vốn là cách xưng hô của cn ng cta. Và còn gắn cho nó một hành động hết sức điệu đà là " chải tóc".Lại thêm một lần nữa biện pháp nhân hóa đk lặp lại những đám mây xanh lơ lửng trên trời đã đk t/giả khéo léo gọi là "nàng" .Khiến ta hình dung đó như một nàng tiên đg soi mk trên gg.Với cảm hứng từ thiên nhiên Trần Đăng Khoa đưa vào thơ mình những hình ảnh quen thuộc, gần gũi và thổi hồn vào cảnh sắc đó làm cho ta như được sống trong một làng quê yên ả, thanh bình.
bài thơ buổi sáng nhà em gợi cho em tình cảm gì?
giúp mk gấp nha