Viết một đoạn văn (7-10 dòng ) ghi lại những suy nghĩ cảm xúc của mình sau khi học xong bài thơ "Ánh trăng" . Theo cảm nhận của em chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí , lẽ sống của dân tộc ta
Cho câu chủ đề sau:" Qua 2 khổ thơ đầu của bài thơ ánh trăng tác giả hiểu được mối quan hệ gắn bó thân thiết của tác giả với trăng". Hãy triển khai câu chủ đề trên thành 1 đoạn văn điễn dịch 10 đến 12 câu theo cách diễn dịch
ý chủ đề của từng khổ trong bài ánh trăng
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu bài ánh trăng
1. Hình ảnh "vầng trăng" trong bài thơ có ý nghĩa gì? Tại sao trong bài thơ tác giả có tới 4 lần gọi là "vầng trăng" mà nhan đề và khổ thơ cuối lại viết "ánh trăng"?
2. Em hiểu thế nào về cái "giật mình" của nhân vật trữ tình? Viết 1 câu khái quát nhất về cái giật mình của người trong thơ?
3. Đọc bài thơ "Ánh trăng" em cảm nhận được bài học sâu sắc nào? Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu?
viết 1 đoạn văn 10-12 câu theo cách lập luận tổng phân hợp để làm rõ lời cảnh tỉnh, nhắc nhở mà nhà thơ gửi gắm trong khổ thơ cuối của bài thơ ánh trăng. Trong đoạn có sử dụng 1 phép thế và 1 câu chủ động (gạch chân chú thích rõ)
Viết bài văn phân tích sự thức tỉnh của con người và bài học đạo lý qua khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng
Câu 1: Hai khổ thơ đầu bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy là những kí ức đẹp.
a)Hãy tóm tắt dòng kí ức ấy bằng một đoạn văn tự sự ( dài 3 -4 câu)
b)Chữ “ ngỡ” trong câu thơ Ngỡ không bao giờ quên dự báo điều gì, có vai trò như thế nào đối với dòng tự sự của câu chuyện nhỏ?