1)đóng vai người mẹ kể lại câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê
2) viết 1 đoạn văn kể về tình anh em sâu nặng ngoài xã hội cuộc sống thực tế
3) phân tích bố cục và liên kết của bài văn gần đây của em
*Lưu ý :Các em trả lời các câu hỏi bằng việc viết đoạn văn, không viết thành bài văn.
Câu 1: Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao thể hiện ở phương diện nào? Qua hình tượng nghệ thuật này, có thể thấy quan niệm về cái tài, cái đẹp của nhà văn Nguyên Tuân như thế nào?
Câu 2: Vì sao Nguyễn Tuân coi cảnh cho chữ là "một cảnh tượng xưa nay chưa từng có" ?
Câu 3: Cách mở đầu truyện Chí Phèo của nhà văn Nam Cao có gì độc đáo?
Câu 4: Có ý kiến cho rằng sự tha hóa ở Chí Phèo là hiện tượng phổ biến mang tính quy luật trong xã hội thực dân nửa phong kiến trước cách mạng. Em hiểu như thế nào về ý kiến này?
Câu 5: Việc gặp gỡ Thị Nở đã có ý nghĩa như thế nào đối với Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó? Tâm trạng của Chí Phèo sau khi bị Thị Nở từ chối diễn ra như thế nào? Vì sao Chí Phèo có hành động dữ dội bất ngờ đó?
(1)Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cái thiện có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn sống được 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vi tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.
(2) Trong từ Hán Việt, nguy cơ bao gồm nguy và cơ. Đối với người có tư duy tích cực, “nguy” (problem) sẽ được họ biến thành “cơ” (opportunity). Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.
(Trích Tư duy tích cực, Theo Tony buổi sáng, trên đường băng, NXB Trẻ,2015)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2. Theo tác giả, người tích cực sẽ làm gì khi gặp vấn đề khó khăn?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn in đậm?
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến “ Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều”? Vì sao?
AI GIÚP LÀM GẤP MẤY BÀI VĂN NÀY NHA, ĐẦY ĐỦ Ý, LÀM NHANH ĐỂ MÌNH THAM KHẢO.
NGHỊ LUẬN VỀ VĂN XUÔI
BÀI 1 : Anh (chị) hãy phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao.
BÀI 2: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
BÀI 3 : Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam).
BÀI 4 : Làm rõ tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tả. (Hai đứa trẻ)
BÀI 5 : Anh/ chị hãy phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản coi ngục trong tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)
Theo Xuân Diệu chuẩn mực của mọi vẻ đẹp là gì? Quan niệm đó được thể hiện ở những câu thơ nào trong văn bản? Phân tích những câu thơ đó.
kể về người thầy hoặc cô mà em yêu quý nhất
Giúp em với ạ!!!!!!!!
“Tôi yêu Sài Gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm mối tình đầu chưa nhiều ngang trái. Tôi yêu trong nắng sớm, 1 thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây nưa nhiệt đới bất ngờ, tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng trong buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở...”
1. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản
2. Nêu chủ đề và đặt nhan đề cho văn bản
3. ‘Sài Gòn’ trong cảm nhận của nhân vật ‘tôi’ hiện lên như thế nào? Tình cảm của nhân vật tôi đối với Sài Gòn được thể hiện như thế nào trong văn bản?
4. Xác định những biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của chúng
NLXH (200 chữ) bàn về vấn đề cho đi mà không cần nhận lại trong đại dịch covid vừa qua
NLXH (200 chữ) bàn về vấn đề cho đi mà không cần nhận lại trong đại dịch covid vừa qua