Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
*Tự làm nhé*
Hãy tưởng tượng mình có một cuộc gặp gỡ và trò chuyện đầy thú vị với anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
*Tự làm nhé*
Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những tháng ngày đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.
*Tự làm nhé*
Hãy tưởng tượng em là người con trong bài thơ " Nói với con" của Y Phương, viết 1 đoạn văn trả lời lại nhữngmong muốn của người cha.
so sánh người lính ở bài "Đồng chí" và bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
Có ý kiến cho rằng : '' Đối với 1 tác phẩm văn hoc,điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc độc đáo,tác giả đã gieo vào lòng người đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống ''
Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua việc cảm nhận 2 khổ thơ cuối trong bài thơ '' Đồng chí '' - Chính Hữu và '' Ánh trăng '' - Nguyễn Duy
Từ đó em rút ra bài học gì trong quá trình tiếp nhận và tạo lập văn bản
1. Dàn ý chung cho dạng bài tập làm văn phân tích tác phẩm để chứng minh nhận định nào đó . (Nhận định văn học, nhận định về nội dung, nghệ thuật, giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực của tác phẩm ).
2. Cho ví dụ về các tác phẩm có ý nghĩa giống nhau (Chẳng hạn: ''Chuyện người con gái Nam Xương'' và ''Truyện Kiều'' cùng bày tỏ sự sót thương cho số phận đau khổ bất hạnh của con người trong xã hội phong kiến; Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính cùng viết về đề tài người lính, cùng nói về khó khăn của người lính trong chiến tranh, cùng nói về tinh thần lạc quan của người lính,...)
em hãy viết một đoạn văn để thể hiện tâm trạng của em khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn ( đừng lấy trên mạng mình cảm ơn mai mình nộp rồi )
Hãy chỉ ra biểu hiện của phép phân tích và tổng hợp trong đoạn văn sau:
Một trong những biểu hiện sinh động của đức hạnh nho giáo ở Việt Nam.Hiện nay là việc tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn.Suốt trong quá trình tồn tại của mình xã hội phong kiến Việt Nam đề cao những người có học,trọng kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học,tôn sư trọng đạo.Ngày nay,tuy ít nhiều sự sùng kính bị giảm sút nhưng vẫn dễ dàng nhận thấy sự ngưỡng mộ của xã hội đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt trong công việc và cả góc độ có được danh vọng,uy tín.Đặc biệt, giáo dục vẫn luôn chiếm được một vị trí ưu tiên trong các chủ trương và chish sách của Đảng và nhà nước.Thiết tưởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới cũng đủ để khẳng định ảnh hưởng và uy tín của đạo nho với đời sống vật chất và tinh thần xã hội Việt Nam.
Ai giúp mình với ạ.