Bài 30. Tổng kết

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Hãy trình bày sự phát triển kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX.

Bình Trần Thị
4 tháng 4 2017 lúc 19:10

Kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu XIX .

Nội dung

Các giai đoạn và những điểm mới .

Ngô - Đinh –Tiền Lê

Lý – Trần – Hồ

Lê sơ

Thế kỉ

XVI -XVIII

Nửa đầu XIX

1

Nông nghiệp

-Khuyến khích sản xuất .

-Lễ Tịch điền

- Ruộng tư nhiều, điền trang , thái ấp.

-Ngụ binh ư nông .

- Phép quân điền

- Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ….

- Đáng Ngoài trì trệ.

-Đàng Trong phát triển

-Vua Quang Trung ban Chiếu Khuyến nông .

Vua Nguyễn chú ý khai hoang , lập đồn điền .

2

Thủ công nghiệp

- Xưởng thủ công nhà nước.

-Nghề thủ công cổ truyền phát triển .

Nghề gốm Bát Tràng

-Thăng Long có 36 phường thủ công .

- Làng nghề. .( Bát Tràng , La Khê, Ngũ Xá)

Làng nghề thủ công

Mở rộng khai thác mỏ .

3

Thương nghiệp

Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước : đồng Thái bình Thông bảo * Đinh), tiền Thiên Phúc ( Tiền Lê )

- Đẩy mạnh ngoại thương.

- Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.

-Khuyến khích mở chợ.

-Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.

-Xuất hiện đô thị, phố xá. (Thăng Long , Phố Hiến ,Thanh hà , Hội An ).

- Giảm thuế , mở cửa ải ,thông chợ .

-Nhiều thành thị mới ( Gia Định)

- Hạn chế buôn bán với phương Tây.

Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 11:25

1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tưng bừng nhất của lịch sử dân tộc .

+ Hai lần chiến thắng quân Tống.
+ Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.
+ Hai mươi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh.

- Thành phần chủ yếu văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỉ thứ XIII có chữ Nôm, Nhưng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán.

- Nội dung yêu nước chống xâm lược và tự hào dân tộc.

- Nghệ thuật đạt được những thành tựu như văn chính luận, văn xuôi đều về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ phú đều phát triển

- Các tác phẩm và tác giả: SGK

2. Thế kỉ thứ XV đến hết thế kỉ thứ XVII

- Sau chiến thắng quân Minh, nước Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Bước sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII xã hội phong kiến Việt Nam trượt dần trên một cái dốc không gì cứu vãn nổi. Xung đột giữa các tập đoàn pgong kiến dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn kéo dài gần hết một thế kỉ.

- Nội dung: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi). Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm diễn ca lịch sử viết bằng chữ Nôm. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ Đã đánh dấu sự chuyển hướng từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán những suy thoái về đạo đức và hiên thực xã hội.

- Nghệ thuật: SGK

3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

- Hoàn cảnh đáng lưu ý nhất của lịch sử dân tộc là những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn phong kiến Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, Chúa Trịnh), đánh tan quân xâm lược Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Đất nước nằm trước hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.

-Văn học phát triển vượt bậc về nội dung đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (Trong đó có con người cá nhân).

- Tác phẩm: SGK.

- Nghệ thuật: SGK.

4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX

- Pháp xâm lược Việt Nam - kẻ thù mới đã xuất hiện. Cả dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến (quyền hành trong tay bon thực dân phong kiến chỉ là tay sai)

- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng.

- Nội dung;SGK.

- Nghệ thuật: SGK.

Trần Thị Ngọc Trâm
4 tháng 4 2017 lúc 13:57

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..

- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..

- Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

3. Sự phát triển của thương nghiệp.

* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….

* Ngoại thương phát triển mạnh.

- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

4. Sự hưng khởi của các đô thị

- Nhiều đô thị mới hình thành phát triển:

+ Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).

+ Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)

- Đầu thế kỉ XIX đô thị suy tàn dần.

Trà My My
1 tháng 5 2018 lúc 21:08

Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

- Khuyến khích sản xuất.

- Lễ Tịch điền.

- Xưởng thủ công nhà nước.

- Nghề thủ công truyền thông phát triển.

- Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước.
Thời Lý – Trần – Hồ - Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp. - Một số làng thủ công ra đời

- Đẩy mạnh ngoại thương.

-Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.

Thời Lê sơ

- Phép quân điền.

- Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ...

- Thăng Long có 36 phường thủ công.

- Làng nghề thủ công ngày càng phát triển.

- Khuyến khích mở chợ.

- Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.

Thế kỉ XVI – XVIII

- Đàng Ngoài trì trệ.

- Đàng Trong phát triển.

- Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông".

Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ.

- Xuất hiện đô thị, phố xá.

- Giảm thuế, mở của ải, thông chợ.

Nửa đầu XIX Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền Mở rộng khai thác mỏ.

- Nhiều thành thị mới ra đời.

- Hạn chế buôn bán với phương Tây.

Trà My My
3 tháng 5 2018 lúc 20:56

Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

- Khuyến khích sản xuất.

- Lễ Tịch điền.

- Xưởng thủ công nhà nước.

- Nghề thủ công truyền thông phát triển.

- Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước.
Thời Lý – Trần – Hồ - Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp. - Một số làng thủ công ra đời

- Đẩy mạnh ngoại thương.

-Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.

Thời Lê sơ

- Phép quân điền.

- Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ...

- Thăng Long có 36 phường thủ công.

- Làng nghề thủ công ngày càng phát triển.

- Khuyến khích mở chợ.

- Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.

Thế kỉ XVI – XVIII

- Đàng Ngoài trì trệ.

- Đàng Trong phát triển.

- Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông".

Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ.

- Xuất hiện đô thị, phố xá.

- Giảm thuế, mở của ải, thông chợ.

Nửa đầu XIX Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền Mở rộng khai thác mỏ.

- Nhiều thành thị mới ra đời.

- Hạn chế buôn bán với phương Tây.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Văn Đông
Xem chi tiết
trần quang nhật
Xem chi tiết
Phạm Trí Tâm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Akamagaji SOO
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ánh
Xem chi tiết
Kim
Xem chi tiết
Mỹ Hà Lục
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệu Linh
Xem chi tiết