a) \(n_{N_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
c) \(n_{Fe}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
a) \(n_{N_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
c) \(n_{Fe}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
Bài 3: khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4. .Tính số gam sắt và thể tích oxi ( đktc ) cần dùng để điều chế 2,32g từ oxit sắt từ ( Fe=56, O=16)
Bài 4: Đốt chảy 6,2g P đỏ trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc ) tạo thành P2O5
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu
b) Khối lượng chất tạo thành là bao ? ( P=31, O=16)
Đốt cháy 16 gam lưu huỳnh cần V1 lít khí Oxi(đktc) thu được V2 lít khí SO2(đktc) Tính V1 và V2
Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh với 11,2 gam khí oxi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Tính V
Đốt cháy m gam lưu huỳnh bằng 6,72 lít khí oxi(đktc) vừa đủ, thu được V lít khí SO2(đktc). Tính m và V
Đót cháy m1 gam lưu huỳnh cần m2 gam khí Oxi, thu được 8,96 lít khí SO2(đktc). Tính m1 và m2
Bài 2: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với khí Clo (Cl2) thu được hợp chất Sắt (III) clorua (FeCl3)
a/ Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng
b/ Tính khối lượng FeCl3 tạo thành sau phản ứng
Cho biết: Fe = 56; Cl = 35,5
Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 2,688 lít \(O_2\)(đktc)
a)Viết PTHH
b)Sau phản ứng chất nào còn dư?Lượng dư bao nhiêu
c)Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được
đốt cháy một lượng sắt tạo thành 46,4 gam sắt từ oxit Fe3O4. ( Fe=56, Al=27, O=16). Tính
a) thể tích khí oxi cần dùng ở đktc
b) khối lượng sắt ban đầu
*c) khối lượng nhôm cần dùng để tác dụng hết lượng khí oxi trên