- Đột biến do con người tạo ra:
+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.
+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép (ở Cái Mơn - Bến Tre).
- Đột biến phát sinh trong tự nhiên:
+ Bò 6 chân
+ Củ khoai có hình dạng giống người.
+ Người có bàn tay 6 ngón.
- Đột biến do con người tạo ra:
+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.
+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép (ở Cái Mơn - Bến Tre).
- Đột biến phát sinh trong tự nhiên:
+ Bò 6 chân
+ Củ khoai có hình dạng giống người.
+ Người có bàn tay 6 ngón.
Câu 3: Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được.
B: Đột biến gen có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra trong thực nghiệm.
C: Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin mà nó mã hóa.
D: Đa số đột biến gen tạo ra các gen trội, chúng biểu hiện ngay ra kiểu hình gây hại cho sinh vật.
Một gen bình thường có A= 900 nu, G= 600 nu. Khi đột biến, gen đột biến có A= 900 nu, G= 601 nu.
a) Hãy cho biết dạng đột biến trên.
b) Tìm số nu. của gen đột biến
.c) Giả sử đột biến gen xảy ra ở gần đầu gen, hoặc giữa gen, hoặc gần cuối gen. Hãy cho biết đột biến xảy ra ở vị trí nào gây biến đổi nhiều hơn trong cấu trúc tương ứng của prôtêin do gen tổng hợp?
Gen D có 3120 liên kết hidro, số nucleotit loại Guanin chiếm 30% tổng số nucleotit của gen. Một cặp gen DD tự nhân đôi một lần tạo ra các gen con, trong đó có một gen bị đột biến điểm (kí hiệu là d). Tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi bình thường một lần nữa. Trong 2 lần tự nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 4322 nucleotit loại Xitozin và 2878 nucleotit loại Timin. Xác định:
a) Số lượng nucleotit từng loại của gen D
b) Số lượng từng loại gen thu được sau 2 lần tự nhân đôi
c) Dạng đột biến đã xảy ra với gen D
Gen D có chiều dài 3060 Ăngstron. Một phân tử mARN do gen D sao mã có U = 15% tổng số ribônuclêôtit của mARN và có A = 2/3 U.
a - Gen D nặng bao nhiêu đơn vị cacbon và có bao nhiêu chu kì xoắn?
b - Số lượng từng loại nuclêôtit của gen D là bao nhiêu.
c - Khi gen D tự nhân đôi 3 lần liên tiếp, tính số lượng từng loại nuclêôtit trong các gen con mà hai mạch đơn đều được cấu tạo hoàn toàn bởi các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào.
d - Gen D bị đột biến thành gen d, số liên kết hiđrô của gen d lớn hơn so với gen D là 1. Xác định dạng đột biến và giải thích. (Biết đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nuclêôtit).
Đột biến gen là gì? Cho ví dụ.
Câu 1: Đột biến gen là gì? Cho ví dụ.