Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng ? Nêu và giải thích một hiện tượng thực tế liên quan đến hiện tượng?
Khi máy sấy tóc họat động, điện năng đã chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? Trong trường hợp này định luật bảo toàn năng lượng được thể như thế nào?
C3. Thiết bị thí nghiệm trên có thể làm cho viên bi có thêm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu không? Trong quá trình viên bi chuyển động, ngoài cơ năng ra còn có dạng năng lượng nào xuất hiện không?
C4. Hãy chỉ ra trong thí nghiệm này, năng lượng đã được biến đổi từ dạng nào sang dạng nào qua mỗi bộ phận?
C5. So sánh thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A và thế năng mà quả nặng B thu được khi lên đến vị trí cao nhất. Vì sao có sự hao hụt thế năng này?
Hãy giải thích vì sao không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu?
Trên hình 60.3 vẽ một bếp củi đun cải tiến. Hãy giải thích vì sao dùng loại bếp này lại tiết kiệm được củi đun hơn là dùng kiềng ba chân ở hình 60.4.
C1. Hãy chỉ rõ thế năng và động năng của viên bi đã biến đổi như thế nào khi viên bi chuyển động từ A đến C rồi từ C đến B.
C2. So sánh thế năng ban đầu mà ta cung cấp cho viên bi ở vị trí A và thế năng mà bi có ở điểm B.
một nhà máy nhiệt điện mỗi giờ tiêu tốn trung bình 10 tấn than đá.biết do năng lượng 1kg than đá bị đốt là 2,93.10 ^7j hiệu suất của nhà máy là 25%.tính công suất điện trung bình của nhà máy
Một nhiệt lượng kế chưa có gì.Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm \(5^0C\).Sau đó lại đổ thêm một ca nước nóng nữa thì nhiệt đọ tăng thêm \(3^0C\)
a)Tìm tỉ số giữa nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế và nước.Biết khối lượng nhiệt lượng kế gấp 12 lần khối lượng ca nước
b)Phải đổ thêm bao nhiêu ca nước nóng nữa thì nhiệt đọ của nhiệt lượng kế tăng thêm \(13^0C\)so với nhiệt độ ban đầu?
một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Độ cao cực đại mà vật đạt được là 2,4 m. Chon mốc thế năng tại vị trí vật có độ cao cực đại. Giả sử vật có chịu lực cản của không khí là 5 N thì độ cao cực đại mà vật đạt được là bao nhiêu.
Một vật có khối lượng m trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu 2m/s đi xuống .Biết mặt phẳng nghiêng cao 1.6m và dài 10m .Lấy g=10m/s^2 .tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bỏ qua ma sát