bài 1 : hãy viết phương trình của các cặp chất sau đây :
1) Fe(OH)3 tác dụng với HCL
2) Fe(OH)3 tác dụng với H2SO4
3) KOH tác dụng với HCL
bài 2 : Những oxit axit tác dụng được với H2O là : SO2, CO2 . Hãy viết các PTHH
bài 3 : hãy tìm công thức hóa học của những axit có thành phần khối lượng như sau :
a) H : 2,4% , S : 39,1% , O : 58,5%
b) H: 3,7% , P : 37,8% , O : 58,5%
GIÚP VỚI !!!
Tìm công thức hóa học của axit có thành phần khối lượng như sau:
H - 1,6% ; N - 22,2% ; O - 76,2%.
A. HNO3.
B. HNO2.
C. H2NO2.
D. H2NO3.
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 150 gam dung dịch axit sunfuric 20%.
a/ Viết phương trình hóa học ?
b/ Tính khối lượng các chất sau phản ứng ?
( Biết : Al = 27, H = 1, S = 32, O =16 )
1/ Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 150 gam dung dịch axit sunfuric 20%.
a/ Viết phương trình hóa học ?
b/ Tính khối lượng các chất sau phản ứng ?
( Biết : Al = 27, H = 1, S = 32, O =16 )
chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành 2 phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm 2 kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0.75M thấy tạo thành 59.1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra.
a, tính hỗn hợp axit cần dùng
b, Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6.72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16.2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của h. xác định công thức và tính thành phần % theo khối lượng của của mỗi oxit có trong hỗn hợp G
Hỗn hợp X nặng 37,5g gồm Al, Fe2O3 đun nóng X đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y
thành 2 phần không bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít khí (đktc) khối lượng
chất rắn còn lại bằng 44,8% khối lượng phần 1.
- Phần 2: Hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu dược thể tích khí bằng thể
tích khí ở phần 1.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong X .
Cho 42,8 gam hỗn hợp CuO và \(Fe_3O_4\) hòa tan vừa đủ vào 115,29ml dung dịch \(H_2SO_4\) 35%. ( D=1,5g/ml )
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra
b) Tính % về khối lượng của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính nồng độ phần trăm của các chất tan sau phản ứng
Giúp mình nha !!!!!!!! Cảm ơn nhiều<3
Bài 1: Lập PTHH :
a) Kẽm oxit + Axit Nitric
b) Bari hidroxit + Axit Sunfuarơ
c) Đồng (II) Oxit + Axit Nitric
d) Sắt + Axit Sunfuric
e) Nhôm oxit + Axit Clohidric
f) Nhôm + Axit Clohidric
Bài 2:Hòa tan hoàn toàn 18,8g Kali oxit vào nước thì thu được 1,5 lít dung dịch A.
a) Xác định nồng độ M dd A thu được? b)Muốn trung hòa hoàn toàn dung dịch A thì cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,2M c) Tính nồng độ % dd muối Sunfat tạo thành. Bài 3:Dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) a) Viết PTHH. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dd HCL 0.5M đã dùng. Bài 4:Hòa tan một lượng sắt vào 250ml dung dịch H2SO4 vừa đủ để thấy thoát ra 16,8 lít khí H2(đktc) a) Tính mFe đã phản ứng b)Xác định nồng độ M của dd H2SO4 tham gia c)Tính nồng độ % của dd muối sắt thu được ( d=1,1g/ml)
Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc 98%, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc).
a. Xác định giá trị a.
b. Tính khối lượng dung dịch axit đặc đã dùng hết trong phản ứng trên.