a;HT vật lí vì ở HT này CO2 được nén ko bình nước ngọt nên khí mở ra sẽ sủi bọt khí.
b;HT hóa học vì có chất mới tạo thành
CaO + H2O -> Ca(OH)2
a;HT vật lí vì ở HT này CO2 được nén ko bình nước ngọt nên khí mở ra sẽ sủi bọt khí.
b;HT hóa học vì có chất mới tạo thành
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.
(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.
(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).
(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.
(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.
(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.
(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.
(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.
(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.
(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.
(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.
(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
Trong các quá trình sau đây, hãy chỉ ra giai đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào xảy ra hiện tượng hoá học? Giải thích?
a. KHI có dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên. Nếu bóng đèn bị nứt thì dây tóc loé sáng và đứt.
b. Hoà tan vôi sống (canxi oxit) vào nước thu được nước vôi đặc (canxi hiđroxit). Thêm nước vào nước vôi đặc ta thu được nước vôi loãng, để lặng một thời gian ta thu được nước vôi trong. Thổi hơi thở vài nước vôi trong thấy nước vôi trong bị đục
Trong số những quá trình kể dưới đây,cho biết đâu là hiện tượng hóa học,đâu là hiện tượng vật lí?Gỉai thích. a.Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong,làm nước vôi trong bị vấn đục ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ b.Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí có mùi hắc _______________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ c.Thủy tinh nóng cháy được thổi thành bình cầu. ________________________________________________ ________________________________________________ ________________________________________________ d.Cồn để trong lọ không kín sẽ bị bay hơi. ___________________________________________ ____________________________________________ ___________________________________________
1) Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí, quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích:
a) Bóng đèn sáng sau khi bật công tắc.
b) Bia rượu để lâu ngày trong không khí( có men giấm) tạo thành giấm.
2) Khi quét nc vôi ( có chứa canxi hiđroxit) lên tường, sau 1 t/gian sẽ khô và hóa rắn( chất này là canxi cacbonat) a) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ? b) Viết sơ đồ p/ứng bằng chữ của p/ứng HH xảy ra ở trên, biết rằng có chất khí cacbonic ( có trong không khí) tham gia p/ứng và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước bay hơi./
Mình cần gấp nha mn!!!
Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :
1. Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào
2. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ
3. Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)
4. Vắt chanh vào nước
5. Miếng kính rơi xuống sàn vỡ tan
6. Giấm bị đổ trên nền gạch hoa có hiện tượng sủi bọt khí
7. Nhựa đường đun nóng chảy lỏng ra
8. Điện phân nước thu khí hidro và oxi
9. Sự quang hợp của cây xanh
10. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (HTVL)
11. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước thu dung dịch axit sunfuric
12. Tàn đóm đỏ bùng cháy khi đưa vào bình khí oxi
13. Sự kết tinh của muối ăn
14. Hòa tan thuốc tím vào nước
15. Pha loãng giấm ăn
16. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh
17. Xác động vật bị thối rữa
18. Sắt bị rỉ sét
19. Nhỏ dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu xanh
20. Rượu để lâu ngày bị chua
Mn giúp mình với ạ!!
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/ Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.
Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua. Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí (có khí oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bị cháy khi bậc công tắc điện.
Hãy phân tích và chỉ ra khi nào xảy ra hiện tượng vật lí, khi nào xảy ra hiện tượng hóa học
Bài 1.Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng hóa học sau
a)Thanh sắt đunnóng, dát mỏng vàuốn cong được.b)Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục.c)Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.d)Nhựa đường đung nở nhiệt độ cao nóng chảy.e)Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.f)Quá trình quang hợp của cây xanh.g)Sự đông đặc ở mỡ động vật.h)Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.i)Quá trình bẻ đôi viên phấn.j)Quá trình lên men rượu.k)Quá trình ra mực của bút bi.l)Thủy tinh nóng chảy đươc thổi thành bình cầu.m)Khí metan (CH4) cháy tào thành khí cacbonic và hơi nước.n)Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axetic loãng dùng làm giấm ăn.o)Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2p)Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên.q)Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.r)Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.s)Đốt cháy đường mía cháy thành màu đen và mùi khét.t)Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.u)Đun nóng hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám.v)Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.w)Để làm giảm độ chua của đất trồng cầnphải bón vôi.x)Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.y)Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.z)Rượu etylic để lâu trong không khí có mùi chua.aa)Xăng cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước.bb)Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường
Câu 8: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học?
A. Khi nung nóng đá vôi (canxi cacbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.
B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.