Trong đời sống: Thắp đèn sáng, nấu cơm, đun nước, chạy quạt điện..
Trong sản xuất: Chạy máy cưa, máy khoan, máy bơm...
Trong đời sống: Thắp đèn sáng, nấu cơm, đun nước, chạy quạt điện..
Trong sản xuất: Chạy máy cưa, máy khoan, máy bơm...
Hãy nêu những dụng cụ hay thiết bị trong đó điện năng đã được chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng, quang năng, hóa năng.
Việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng được thực hiện như thế nào? Việc truyền tải đó có gì thuận lợi hơn việc vận chuyển than đá, dầu lửa, khí đốt?
Trên hình 61.1 vẽ sơ đồ các bộ phận chính của một nhà máy nhiệt điện. Hãy cho biết năng lượng đã được đã được chuyển hóa từ dạng nào từ lò đốt than qua nồi hơi, trong tuabin và trong máy phát điện?
Thế năng của một vật có trọng lượng P được nâng lên độ cao h bằng công mà vật đó sinh ra khi rơi xuống đến đất: A = Ph. Một lớp nước dày 1m trên mặt một hồ chứa nước có diện tích 1km2 và độ cao 200m so với cửa vào tuabin của nhà máy thủy điện có thể cung cấp một năng lượng điện là bao nhiêu?
Trên hình 61.2 vẽ các bộ phận chính của một nhà máy thủy điện. Hãy cho biết năng lượng của nước trong hồ chứa đã được biến đổi từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận: ống dẫn nước, tuabin. máy phát điện.
Hãy giải thích vì sao về mùa khô ít mưa, công suất của nhà máy thủy điện lại giảm đi?
Một cục nước đá ở nhiệt độ t2 =-5oc được dìm ngập hoàn toàn vào một cốc nước ở nhiệt độ t2 ,khối lượng của nước bằng khối lượng của nước đá bằng m. Coi rằng chỉ có nước đá trao đổi nhiệt với nhau. Bỏ qua sự thay đổi thể tích của nước và nước đá theo nhiệt độ.
a) Tùy theo giá trị của t2 mà to sau cùng của hệ có thể nhỏ hơn 0oc, bằng 0oc hoặc lớn hơn 0oc. Tìm điệu kiện để t2 xảy ra các trường hợp trên.
b) Tìm khối lượng của nước lỏng trong bình ở trạng thái cuối cùng khi t2 =50oc.
Cho nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy của nước đá lần lượt là C1=2090 J/Kg.K, \(\lambda\)=3,33.105 J/Kg, nhiệt dung riêng của nước là C2=4180 J/Kg.K
Bài 15: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian Td = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện nhưng khác nhau về chiều dài với thanh đồng thì nước đá tan hết sau Tt = 48 phút. Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau thì nhiệt độ t tại điểm tiếp xúc giữa hai thanh là bao nhiêu? Xét hai trường hợp:
1/ Đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sôi
2/ Đầu thanh thép tiếp xúc với nước sôi.
Khi hai thanh nối tiếp với nhau thì sau bao lâu nước đá trong bình tan hết? (giải cho từng trường hợp ở trên)
Một cục nước đá ở 0'C được gắn chặt vào đáy của một bình cách nhiệt hình trụ.Một lượng nước có khối lượng bằng khối lượng cục nước đá được đổ vào bình thì cục nước đá ngập hoàn toàn trong nước.Sau khi trạng thái cân bằng nhiệt được thiết lập chiều cao mực nước giảm bớt đi 2%.Cho biết khối lượng riêng Dn=1000kg/m33,nhiệt dung riêng của nước cn=4200J/kg.k , khối lượng riêng của nước đá D đ=900kg/m33,nhiệt nóng chảy của nước đá là ⋏=3,2.105⋏=3,2.105J/kg.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước đá với bình chứa và môi trường.
1 Hỏi nước đá có tan hết không?Why?
2 Hãy xác định nhiệt độ ban đầu của nước đổ vào bình?