Hãy thêm những từ ngữ, những câu văn có sức biểu cảm để làm cho đvăn nghị luận sau đây có sức thuyết phục hơn
a. Tế Hanh đã ghi được đôi nét về cảnh sinh hoạt ở quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới gâng gũi, cái TG của những tình cảm ta đã trao cho cảnh vật.
b. Thế Lữ đã kí thác vào hình tượng con hổ những nỗi niềm của cả thế hệ mình, thời đại mình: mối bất hoà với thực tại. Họ sống trên quê hương mà luôn thấy thiếu quê hương, sống trong hiện tại mà chỉ muốn thoát li khỏi hiện tại. Hiện tại là cũi sắt, quá khứ là rừng già. Đối với chúa sơn lâm, rừng là tất cả. Nhớ rừng là nhớ tiếc tự do. Nhớ rừng là nhớ tiếc thời oanh liệt. Tất cả xuất phát từ phản ứng dữ dội với thực tại cầm tù trói buộc, thực tại tầm thường giả dối. Điều đó cũng là khát vọng của một cái “Tôi” đòi giải phóng.
trong bài thơ " nhớ rừng " em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và nghệ thuật của tác giả? Tác dụng của nghệ thuật ( cảnh thiên nhiên hiện lên như thế nào)?
Tình yêu quê hương đất nc thể hiện ntn qua bài thơ nhớ rừng, ông đồ, quê hương. 3 bài thơ trên có cái mới ở những chi tiết nào
1.Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn.
2.Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng: cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4); cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3)
a/ Hãy phân tích từng cảnh tượng
b/ Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và 3 . Phân tích để làm rõ cái hay trong đoạn thơ này.
c/ Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự của con hổ ở vương bách thú được biểu hiện như thế nào?Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời?
3. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vương bách thú . Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ?
4*. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh pi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được.” (Thi nhân Việt Nam Sđd ) Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh.
Tâm sự của con hổ trong vườn bách thú đã khơi gợi trong chúng ta mong ước về một cuộc sống có ý nghĩa. Với em, cuộc sống có ý nghĩa là cuộc sống như thế nào?
Trình bày suy nghĩ của em về hoàn cảnh của con Hổ trong bài thơ Nhớ Rừng của tác gỉa Thế Lữ ?
Dưới đây là cuộc trò chuyện của 3 học sinh về bài thơ nhớ rừng:
Lan: Đoạn 1 và đoạn 4 đã miêu tả rất ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt.u
Hoa: Ở đoạn 2 và đoạn 3, cảnh núi rừng hùng vĩ được tác giả miêu tả ấn tượng hơn.
Mai: Cả hai cảnh tượng này đều được miêu tả rất ấn tượng, đặc biệt là biện pháp đối lập đã làm nên nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của bài thơ.