Tham khảo:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
Tham khảo
Vai trò :
Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong lòng đất. Loài sinh vật này được biết đến với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. Đây là một vai trò vô cùng quan trọng với các loài cây trồng trong tự nhiên.
Một trong những vai trò của ngành giun đốt nữa là làm thức ăn cho các loài sinh vật sống dưới nước như cá và đặc biệt là cá cảnh. Bên cạnh đó, giun đốt còn là nguồn thức ăn quan trọng và bổ dưỡng với các loài gia cầm như gà, chim… Đặc biệt, với số lượng đông đảo và môi trường sống đa dạng, giun đốt có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đa dạng sinh thái.
Nêu những đặt điểm giống nhau và khác nhau giữa giun đũa với sán lá gan
Ai giúp tui với tui ko biết làm
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, ...
- Làm thức ăn cho người: rươi, sá sùng, ...
- Làm cho đất màu mỡ, xốp, thoáng khí: giun đất, ...
-Làm thức ăn cho cá: giun đỏ, ...
* Có hại:
- Hại cho động vật và người: đỉa, vắt, ...