Địa lý Việt Nam

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lan Anh

Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra. Để sống chung với lũ và khai thác hết nguồn lợi từ lũ ở đồng bằng sông Cửu Long phải làm gì?

Nguyễn Đình Huy
8 tháng 4 2019 lúc 11:48

- Khai thác các nguồn lợi từ lũ
+ Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác cây trồng đặc biệt là lúa và cây hoa màu.
Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, 1 số khu vực có chủ trương xả lũ trong mùa lũ để cải tạo đất và lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín.
+ Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ. Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản như tôm, cá; đây là điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi trong vùng lại là thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu các loài thuỷ sản.
- Hạn chế những tác hại do lũ gây ra
+ Xây dựng chương trình cụm tuyến dân cư vùng thường xuyên chịu ngập lũ của các tỉnh ĐBSCL. Đây được xem là chương trình trọng điểm quốc gia, trực tiếp đảm bảo cho nhân dân vùng lũ có cuộc sống an toàn, ko phải di rời khi lũ về. Điều này góp phần hạn chế thiệt hại do lũ gây ra nhất là thiệt hại về người.
+ Đầu tư hệ thống CSHT-Vật Chất Kĩ Thuật (như giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới để đời sống người dân vùng lũ được cải thiện.
+ Sau lũ cần tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khoẻ cho người dân
+ Sử dụng 1 số biện pháp y tế để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, phát các loại thuốc cần thiết, giảm thiểu tối đa việc phát sinh và lan tràn dịch bệnh.
+ ÔNMT cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm của vùng sau lũ.
+ Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu thiệt hại nhỏ nhất, vùng cũng có những biện pháp để thay đổi cơ cấu mùa vụ, thu hoạch vụ mùa trước bão. Trong vùng, 1 số khu vực đã tiến hành đắp đê bao để có thể canh tác vụ mùa trong mùa lũ.

halinhvy
8 tháng 4 2019 lúc 17:31

- Thuận lợi:
+ Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng.
+ Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.
+ Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.
+ Giao thông trên kênh rạch.
- Khó khăn:
+ Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.
+ Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.
+ Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.
+ Làm chết người, gia súc.

- Khai thác các nguồn lợi từ lũ
+ Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác cây trồng đặc biệt là lúa và cây hoa màu.
Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, 1 số khu vực có chủ trương xả lũ trong mùa lũ để cải tạo đất và lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín.
+ Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ. Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản như tôm, cá; đây là điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi trong vùng lại là thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu các loài thuỷ sản.
- Hạn chế những tác hại do lũ gây ra
+ Xây dựng chương trình cụm tuyến dân cư vùng thường xuyên chịu ngập lũ của các tỉnh ĐBSCL. Đây được xem là chương trình trọng điểm quốc gia, trực tiếp đảm bảo cho nhân dân vùng lũ có cuộc sống an toàn, ko phải di rời khi lũ về. Điều này góp phần hạn chế thiệt hại do lũ gây ra nhất là thiệt hại về người.
+ Đầu tư hệ thống CSHT-Vật Chất Kĩ Thuật (như giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới để đời sống người dân vùng lũ được cải thiện.
+ Sau lũ cần tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khoẻ cho người dân
+ Sử dụng 1 số biện pháp y tế để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, phát các loại thuốc cần thiết, giảm thiểu tối đa việc phát sinh và lan tràn dịch bệnh.
+ Ô nhiễm môi trường cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm của vùng sau lũ.
+ Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu thiệt hại nhỏ nhất, vùng cũng có những biện pháp để thay đổi cơ cấu mùa vụ, thu hoạch vụ mùa trước bão. Trong vùng, 1 số khu vực đã tiến hành đắp đê bao để có thể canh tác vụ mùa trong mùa lũ.

Kieu Diem
8 tháng 4 2019 lúc 21:39

Thuận lợi:

-Nước lũ thau chua, rửa mặn đất đồng bằng.

-Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích đồng bằng.

-Giao thông kênh rạch thuận lợi.

-Phát triển du lịch sinh thái.

Khó khăn:

-Gây ngập lụt diện rộng.

-Phá hoại mùa màng.

-Làm thất thoát ngành nuôi trồng thủy sản.

-Gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, chết người.

- Khai thác các nguồn lợi từ lũ
+ Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác cây trồng đặc biệt là lúa và cây hoa màu.
Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, 1 số khu vực có chủ trương xả lũ trong mùa lũ để cải tạo đất và lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín.
+ Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ. Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản như tôm, cá; đây là điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi trong vùng lại là thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu các loài thuỷ sản.
- Hạn chế những tác hại do lũ gây ra
+ Xây dựng chương trình cụm tuyến dân cư vùng thường xuyên chịu ngập lũ của các tỉnh ĐBSCL. Đây được xem là chương trình trọng điểm quốc gia, trực tiếp đảm bảo cho nhân dân vùng lũ có cuộc sống an toàn, ko phải di rời khi lũ về. Điều này góp phần hạn chế thiệt hại do lũ gây ra nhất là thiệt hại về người.
+ Đầu tư hệ thống CSHT-Vật Chất Kĩ Thuật (như giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới để đời sống người dân vùng lũ được cải thiện.
+ Sau lũ cần tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khoẻ cho người dân
+ Sử dụng 1 số biện pháp y tế để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, phát các loại thuốc cần thiết, giảm thiểu tối đa việc phát sinh và lan tràn dịch bệnh.
+ ÔNMT cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm của vùng sau lũ.
+ Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu thiệt hại nhỏ nhất, vùng cũng có những biện pháp để thay đổi cơ cấu mùa vụ, thu hoạch vụ mùa trước bão. Trong vùng, 1 số khu vực đã tiến hành đắp đê bao để có thể canh tác vụ mùa trong mùa lũ.


Các câu hỏi tương tự
_san Moka
Xem chi tiết
Nguyệt Lam
Xem chi tiết
Yến Vy
Xem chi tiết
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Saki__661
Xem chi tiết
꧁ƴᶐɲɳγ_ šᶏṁᶐ꧂
Xem chi tiết
Đặng Nhật Huy
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết