1919, tham gia Đảng xã hội Pháp
– 18/6/1919, gửi bản yêu sách 8 điểm đến HN Vecxai đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
– 7/1920, NAQ đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lenin
– 12/1920, tán thành gia nhập QTCS và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
– 1921, cùng với một số người yêu nước châu Phi, lập Hội liên hiệp thuộc địa; chủ tờ báo Người cùng khổ; viết bài cho các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân; viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp(1925).
– 6/1923, NAQ rời Pháp sang Liên Xô dự HN Quốc tế nông dân(10/1923), viết bài cho báo Sự thật, tạp chí Thư tín Quốc tế. Tham dự Đại hội V QTCS (1924).
– 11/11/1924, Về Quảng Châu, trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam.
the end
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925:
- Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp 1919.
- Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi Pháp và Đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng của nhân dân An Nam.
- Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
- Ngày 25/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Đại biểu của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
- Năm 1921, Người lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Paris để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, ra báo “Người cùng khổ” là cơ quan ngôn luận của Hội.
- Tháng 6/1923, Người đến Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10/1923) và Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924)
- Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.