Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
a) Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Thể thơ?
b) Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao?
c) Tìm hai từ ghép và đặt câu với một từ ghép vừa tìm được.
d) Chép một bài ca dao cùng chủ đề trong chương trình Ngữ văn 7 mà em đã học. Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài em vừa chép. Mọi người giúp em với ạ! Ngày mai là em phải nộp rồi.
Đề bài: Cảm nghĩ về câu ca dao :
" Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.''
đề19
1.viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau:
anh em nào phải người xa
cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
yêu nhau như thể tay chân
anh em hòa thuận hai thân vui vầy
2.cảm nghĩ về con sông quê em
([{ngắn nhất}])
Tục ngữ có câu " Thương người nhue thể thương thân "
a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên và qua những trận lú ở miền Trung vừa qua. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về tinh thần " thương người như thể thương thân " của dân tộc ta ( 7-9 dòng )
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Hai bàn tay của ta giống như những người bạn thân, luôn chia sẻ với ta mọi vui buồn trong cuộc sống. Bạn cứ ngẫm mà xem, có phải khi bạn mừng rỡ hay phấn khích,
hai bàn tay hăng hái vỗ vào nhau để nhân đôi niềm vui trong lòng bạn. Khi bạn khóc, hai bàn tay lại thay phiên nhau kiên trì lau khô những giọt lệ lăn tròn trên gò má bạn. Hai bàn tay lúc đó giống như những chú chim vàng anh trong cổ tích, cần mẫn tha từng hạt cườm long lanh trên mặt bạn đem gửi vào nắng, vào gió, vào mưa để một chốc sau sự tươi tỉnh lại nhuộm hồng gương mặt mới đây còn tái xanh của bạn.
( Trích “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”- Nguyễn Nhật Ánh).
a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?
b, Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên ?
c, Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích ?
d, Nêu nội dung của đoạn trích?
NHÀ LÀ NƠI ĐỂ VỀ
Nhà, một tiếng gọi thân thương với rất nhiều tình yêu và sự quan tâm, chia sẻ. Hai tuần cách ly giúp chúng con thấu hiểu rằng chúng ta luôn có nhiều hơn một Mái nhà, nơi luôn dang rộng vòng tay chào đón, chân thành yêu thương và cùng chung bước đi qua những thăng trầm cuộc sống.
Sau bao nhiêu khát vọng bay nhảy của tuổi trẻ, những biến cố cuộc sống giúp chúng con càng thêm yêu và trân quý sự thiêng liêng, ấm áp của hai tiếng “Gia đình”, “Tổ quốc” và sự biết ơn dành cho những người đã yêu thương chúng con vô điều kiện.
(Con đã về nhà, Tăng Quang, NXB Phụ nữ Việt Nam, 2020, tr. 71)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là gì ?
Câu 2: Theo em, biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn trích trên là gì ? Chỉ rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi chẳng lúc nà tôi chú ý đến em...Từ đấy, chiều nào tôi cũng đón em
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi, lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích bằng 1 câu văn?
Câu 3: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu văn sau:
"Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi, lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
Hãy viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) trình bày cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ,..). Trong đó có sử dụng ít nhất một cặp quan hệ từ (Chú thích cặp quan hệ từ bên dưới đoạn văn). Giúp mình mình cần gấp