-Hãy nêu một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta và các nguồn tài nguyên tương ứng ?
- Công nghiệp năng lượng (nhiệt điện, thủy điện): than, dầu lửa, khí đốt, sức nước các sông suối.
- Công nghiệp luyện kim (kim đen, kim màu): sắt, đồng, chì, kẽm, crôm, mangan..
- Công nghiệp hóa chất: than, dầu, khí, apatit, phôtphorit.
- Công nghiệp vật liệu xây dựng: đất sét, đá vôi…
- Công nghiệp chế biến: nguồn lợi sinh vật biển, rừng, các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp.
Giải thích vì sao ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp nước ta ?
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì đây là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
a) Ngành có thế mạnh lâu dài
* Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú
- Nguyên liệu từ ngành trồng trọt:
+ Lúa: diện tích hơn 7,3 triệu ha (năm 2005), sản lượng khoảng 36 triệu tấn. Đây là nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp xay xát.
+ Cây công nghiệp (lâu năm và hàng năm): Mía: 28 - 30 vạn ha; chè: 10 - 12 vạn ha; cà phê: gần 50 vạn ha. Đây là nguồn nguyên liệu tại chỗcho công nghiệp mía đường, chế biến chè, cà phê,...
+ Rau (trên 500 nghìn ha), đậu các loại (trên 200 nghìn ha), cây ăn quả, là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm đồ hộp, hoa quả.
- Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi:
+ Chăn nuôi lấy thịt: lợn (hơn 27 triệu con, năm 2005); gia cầm: khoảng 220 triệu con; bò: 5,5 triệu con,...
+ Chăn nuôi lấy trứng, sữa (gia cầm, bò).
+ Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi.
- Nguyên liệu từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản:
+ Diện tích mặt nước rộng, có thể nuôi nhiều loại thủy sản.
+ Đường bờ biển dài (3.260km) với nhiều bãi cá, bãi tôm.
+ Sản lượng thủy sản khai thác đạt: 1.987,9 nghìn tấn, sản lượng thủy sản nuôi trồng: 1.478,0 nghìn tấn (năm 2005).
+ Là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thủy, hải sản.
* Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Nhu cầu về các sản phẩm của công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở các nước ngày càng tăng, đã thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp này.
- Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, điều, rau quả chế biến, cá tôm đông lạnh,... của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường thế giới và khu vực. Thị trường này rất rộng lớn, đa dạng, tạo điều kiện đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
* Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển khá mạnh
- Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ra đời từ lâu và đã có cơ sở sản xuất nhất định.
- Các nhà máy, xí nghiệp lớn tập trung ở các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) hoặc ở các vùng nguyên liệu.
b) Mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Hiệu quả kinh tế của ngành này thể hiện ở chỗ:
+ Chiếm tỉ trọng tương đối cao trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước.
+ Sản lượng một số sản phẩm chính: khoảng 39 triệu tấn gạo, ngô/năm; khoảng 1 triệu tấn đường/năm; 12 vạn tấn chè (búp khô); 80 vạn tấn cà phê nhân; 160 - 220 triệu lít rượu, 1,3 - 1,4 tỉ lít bia; 300 - 350 triệu hộp sữa, bơ, pho mát; 190 - 200 triệu lít nước mắm,...
+ Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu.
-Giải quyết việc làm cho người lao động, phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi.
c) Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
-Đối với các ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm như: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), ngư nghiệp.
-Đối với các ngành khác (dịch vụ,...).
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì đây là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
a) Ngành có thế mạnh lâu dài
* Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú
- Nguyên liệu từ ngành trồng trọt:
+ Lúa: diện tích hơn 7,3 triệu ha (năm 2005), sản lượng khoảng 36 triệu tấn. Đây là nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp xay xát.
+ Cây công nghiệp (lâu năm và hàng năm): Mía: 28 - 30 vạn ha; chè: 10 - 12 vạn ha; cà phê: gần 50 vạn ha. Đây là nguồn nguyên liệu tại chỗcho công nghiệp mía đường, chế biến chè, cà phê,...
+ Rau (trên 500 nghìn ha), đậu các loại (trên 200 nghìn ha), cây ăn quả, là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm đồ hộp, hoa quả.
- Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi:
+ Chăn nuôi lấy thịt: lợn (hơn 27 triệu con, năm 2005); gia cầm: khoảng 220 triệu con; bò: 5,5 triệu con,...
+ Chăn nuôi lấy trứng, sữa (gia cầm, bò).
+ Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi.
- Nguyên liệu từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản:
+ Diện tích mặt nước rộng, có thể nuôi nhiều loại thủy sản.
+ Đường bờ biển dài (3.260km) với nhiều bãi cá, bãi tôm.
+ Sản lượng thủy sản khai thác đạt: 1.987,9 nghìn tấn, sản lượng thủy sản nuôi trồng: 1.478,0 nghìn tấn (năm 2005).
+ Là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thủy, hải sản.
* Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Nhu cầu về các sản phẩm của công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở các nước ngày càng tăng, đã thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp này.
- Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, điều, rau quả chế biến, cá tôm đông lạnh,... của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường thế giới và khu vực. Thị trường này rất rộng lớn, đa dạng, tạo điều kiện đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
* Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển khá mạnh
- Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ra đời từ lâu và đã có cơ sở sản xuất nhất định.
- Các nhà máy, xí nghiệp lớn tập trung ở các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) hoặc ở các vùng nguyên liệu.
b) Mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Hiệu quả kinh tế của ngành này thể hiện ở chỗ:
+ Chiếm tỉ trọng tương đối cao trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước.
+ Sản lượng một số sản phẩm chính: khoảng 39 triệu tấn gạo, ngô/năm; khoảng 1 triệu tấn đường/năm; 12 vạn tấn chè (búp khô); 80 vạn tấn cà phê nhân; 160 - 220 triệu lít rượu, 1,3 - 1,4 tỉ lít bia; 300 - 350 triệu hộp sữa, bơ, pho mát; 190 - 200 triệu lít nước mắm,...
+ Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu.
-Giải quyết việc làm cho người lao động, phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi.
c) Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
-Đối với các ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm như: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), ngư nghiệp.
-Đối với các ngành khác (dịch vụ,...)
Chúc bạn học tốt!
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì đây là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
a) Ngành có thế mạnh lâu dài
* Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú
- Nguyên liệu từ ngành trồng trọt:
+ Lúa: diện tích hơn 7,3 triệu ha (năm 2005), sản lượng khoảng 36 triệu tấn. Đây là nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp xay xát.
+ Cây công nghiệp (lâu năm và hàng năm): Mía: 28 - 30 vạn ha; chè: 10 - 12 vạn ha; cà phê: gần 50 vạn ha. Đây là nguồn nguyên liệu tại chỗcho công nghiệp mía đường, chế biến chè, cà phê,...
+ Rau (trên 500 nghìn ha), đậu các loại (trên 200 nghìn ha), cây ăn quả, là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm đồ hộp, hoa quả.
- Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi:
+ Chăn nuôi lấy thịt: lợn (hơn 27 triệu con, năm 2005); gia cầm: khoảng 220 triệu con; bò: 5,5 triệu con,...
+ Chăn nuôi lấy trứng, sữa (gia cầm, bò).
+ Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi.
- Nguyên liệu từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản:
+ Diện tích mặt nước rộng, có thể nuôi nhiều loại thủy sản.
+ Đường bờ biển dài (3.260km) với nhiều bãi cá, bãi tôm.
+ Sản lượng thủy sản khai thác đạt: 1.987,9 nghìn tấn, sản lượng thủy sản nuôi trồng: 1.478,0 nghìn tấn (năm 2005).
+ Là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thủy, hải sản.
* Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Nhu cầu về các sản phẩm của công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở các nước ngày càng tăng, đã thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp này.
- Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, điều, rau quả chế biến, cá tôm đông lạnh,... của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường thế giới và khu vực. Thị trường này rất rộng lớn, đa dạng, tạo điều kiện đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
* Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển khá mạnh
- Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ra đời từ lâu và đã có cơ sở sản xuất nhất định.
- Các nhà máy, xí nghiệp lớn tập trung ở các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) hoặc ở các vùng nguyên liệu.
b) Mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Hiệu quả kinh tế của ngành này thể hiện ở chỗ:
+ Chiếm tỉ trọng tương đối cao trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước.
+ Sản lượng một số sản phẩm chính: khoảng 39 triệu tấn gạo, ngô/năm; khoảng 1 triệu tấn đường/năm; 12 vạn tấn chè (búp khô); 80 vạn tấn cà phê nhân; 160 - 220 triệu lít rượu, 1,3 - 1,4 tỉ lít bia; 300 - 350 triệu hộp sữa, bơ, pho mát; 190 - 200 triệu lít nước mắm,...
+ Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu.
- Giải quyết việc làm cho người lao động, phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi.
c) Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
- Đối với các ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm như: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), ngư nghiệp.
- Đối với các ngành khác (dịch vụ,...).
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì đây là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
a) Thế mạnh lâu dài:
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú: lương thực, chăn nuôi, thủy sản ( dẫn chứng về sản lượng ... )
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước
- Cơ sở vật chất kĩ thuật được chú trọng đầu tư
b) Mang lại hiệu quả kinh tế cao:
- Không đòi hỏi vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn nhanh
- Chiếm tỷ trọng khá cao trong giá trị sản lượng CN cả nước và giá trị xuất khẩu
- Giari quyết nhiều việc làm và nâng cao thu nhập của người lao động
c) Tác động đến các ngành khác:
- Thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên mô hóa nông nghiệp
- Đẩy mạnh phát triển các ngành nông - ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, ....