ec ô ec mình cần gâp câu này :
Câu 27:Nêu các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng ?
Câu 28:Giống vật nuôi là gì ? Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi?
Câu 29:Vắc xin là gì? Tác dụng của văc xin?
Câu 30:Giải thích câu nói về phương châm của chăn nuôi là :
“ Phòng bệnh hơn chữa bệnh”
Câu 31:Thức ăn vật nuôi là gì ? Thức ăn vật nuôi có mấy nguồn gốc ? Cho ví dụ về thức ăn có nguồn gốc thực vật mà em biết ?
Câu 32: Trình bày những nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
Câu 33:Vệ sinh trong chăn nuôi có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 34:Thức ăn có vai trò như thế nào đến vật nuôi?
Bài dài nên mn bt câu nào thì trả lời giúp mik cx đc ak còn tất thì tốt quá cảm ơn mn nhiều
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.
C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.
Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Chọn phát biểu sai:
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng
A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.
C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.
D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có
Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng phương pháp nào?
A. Nhân giống thuần chủng.
B. Gây đột biến.
C. Lai tạo.
D. Nhập khẩu.
Câu 23: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.
B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.
C. Tạo ra giống mới.
D. Tạo ra được nhiều cá thể cái
Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép
A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch
B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ
C. Bò Hà lan – Bò Hà lan
D. Bò Vàng – Bò Vàng
Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:
A. Gà Lơ go x Gà Ri.
B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:
A. Gà Tam Hoàng.
B. Gà có thể hình dài.
C. Gà Ri.
D. Gà có thể hình ngắn.
Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?
A. Thể hình dài
B. Thể hình ngắn
C. Thể hình tròn
D. Thể hình vừa.
Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu
A. Từ thực vật, chất khoáng
B. Từ cám, lúa, rơm
C. Từ thực vật, cám
D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng
Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?
A. Giun, rau, bột sắn. B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.
C. Cám, bột ngô, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh.
Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám.
B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin.
D. Bột cá.
Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?
A. Rơm lúa C. Rau muống
B. Bột cỏ D. Khoai lang củ
Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
A. Nước và Protein. B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.
C. Protein, Lipit, Gluxit. D. Nước và chất khô.
Câu 33: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn
A. Cơm gạo, vitamin C. Bột cá, ngô vàng
B. Thức ăn hỗn hợp D. Bột sắn, chất khoáng
Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?
A. Thức ăn giàu protein C. Thức ăn giàu gluxit
B. Thức ăn thô. D. Thức ăn giàu vitamin.
Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật
A. Giun , rau , bột sắn B.Cá , bột sắn , ngô
C. Tép , vỏ sò , bột cá D.Bột sắn, giun, bột cá
Câu 1: Mục đích của việc vun xới là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 2: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây
B. Tưới thấm
C. Tưới ngập
D. Tưới phun mưa
Câu 4: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?
A.5%
B.8% C.9% D.12% Câu 5: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây? A. Sấy khô B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn C. Muối chua D. Đóng hộp Câu 6: Luân canh là A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích B. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất C. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích D. tăng từ một vụ lên hai, ba vụ Câu 7: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ? A. Tăng độ phì nhiêu B. Điều hòa dinh dưỡng đất C. Giảm sâu bệnh D. Tăng sản phẩm thu hoạch Câu 8: Ở năm thứ 2, thời gian trồng khoai lang là như thế nào? A. từ tháng 12 đến 5 B. từ tháng 1 đến 5 C. từ tháng 5 đến 8 D. từ tháng 8 đến 12 Câu 9: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm? A. 50 – 70 tấn. B. 35 – 50 tấn. C. 20 – 30 tấn. D. 10 -20 tấn. Câu 10: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng? A. Đông - Tây B. Đông – Bắc C. Tây - Nam D. Bắc – Nam Câu 11: Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào? A. Phân đạm. B. Phân lân. C. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2. D. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2. Câu 12: Ruột bầu thường chứa: A. 80-89% đất mặt tơi xốp. B. 50-60% đất mặt tơi xốp. C. 20% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân. Câu 13: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây: A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo. B. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh. C. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo. D. A. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh. Câu 14: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để? A. Xử lý đất. B. Xử lý hạt. C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông. Câu 15: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ: A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2. C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Câu 16: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là: A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc. D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc. Câu 17: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm: A. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước. B. 60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước. C. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước. D. 40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước. Câu 18: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là: A. 3 năm. B. 4 năm. C. 5 năm. D. 6 năm. Câu 19: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách: A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng. B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng. C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây. Câu 20: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là: A. 1 – 2 lần mỗi năm. B. 2 – 3 lần mỗi năm. C. 3 – 4 lần mỗi năm. D. 4 – 5 lần mỗi năm. Câu 21: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải: A. Không trồng cây vào hố đó nữa. B. Trồng bổ sung loài cây khác. C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi. D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành. Câu 22: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. Câu 24: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc? A. Vịt. B. Gà. C. Lợn. D. Ngan. Câu 25: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để: A. Phát triển chăn nuôi toàn diện. B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Luân canh là A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích B. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu trên cùng một diện tích C. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất D. tăng số vụ gieo trồng từ một vụ lên hai, ba vụ trong một năm trên cùng một diện tích đất
Câu 1: Phân tích vai trò loại bỏ cây xấu, yếu trong chăm sóc rừng
Câu 2: Phân biệt được các loại bệnh ở vật nuôi
Câu3: Vận dụng nêu các việc làm để chăm sóc vật nuôi tại gia đình
Câu 4: Trình bày vai trò nhiệm vụ nuôi thủy sản
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.
C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.
Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Chọn phát biểu sai:
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng
A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.
C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.
D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có
Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng phương pháp nào?
A. Nhân giống thuần chủng.
B. Gây đột biến.
C. Lai tạo.
D. Nhập khẩu.
Câu 23: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.
B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.
C. Tạo ra giống mới.
D. Tạo ra được nhiều cá thể cái
Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép
A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch
B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ
C. Bò Hà lan – Bò Hà lan
D. Bò Vàng – Bò Vàng
Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:
A. Gà Lơ go x Gà Ri.
B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:
A. Gà Tam Hoàng.
B. Gà có thể hình dài.
C. Gà Ri.
D. Gà có thể hình ngắn.
Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?
A. Thể hình dài
B. Thể hình ngắn
C. Thể hình tròn
D. Thể hình vừa.
Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu
A. Từ thực vật, chất khoáng
B. Từ cám, lúa, rơm
C. Từ thực vật, cám
D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng
Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?
A. Giun, rau, bột sắn. B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.
C. Cám, bột ngô, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh.
Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám.
B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin.
D. Bột cá.
Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?
A. Rơm lúa C. Rau muống
B. Bột cỏ D. Khoai lang củ
Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
A. Nước và Protein. B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.
C. Protein, Lipit, Gluxit. D. Nước và chất khô.
Câu 33: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn
A. Cơm gạo, vitamin C. Bột cá, ngô vàng
B. Thức ăn hỗn hợp D. Bột sắn, chất khoáng
Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?
A. Thức ăn giàu protein C. Thức ăn giàu gluxit
B. Thức ăn thô. D. Thức ăn giàu vitamin.
Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật
A. Giun , rau , bột sắn B.Cá , bột sắn , ngô
C. Tép , vỏ sò , bột cá D.Bột sắn, giun, bột cá.
Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5 (năm sau) trồng lúa xuân là hình thức canh tác nào sau đây? A. Xen canh. B. Luân canh. C. Tăng vụ D. Luân phiên.
Em hãy nêu các phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt? Ở địa phương em, người ta thường sử dụng những phương pháp nào để chế biến sản phẩm trồng trọt?
các bạn trả lời hộ tớ nhé
Hiện nay do khí thải của các nhà máy, sinh hoạt của con người đã làm cho tầng ozon của chúng ta bị thủng. Theo em việc trồng rừng sẽ có vai trò như thế nào để “vá” lại tầng ozon của chúng ta?